Những câu hỏi liên quan
JOPSTICK HA
Xem chi tiết
nguyên chuyên hỏi
Xem chi tiết
....
26 tháng 10 2021 lúc 13:46

c

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trí
26 tháng 10 2021 lúc 13:58

C nhé bạn!

Bình luận (0)
Trương Quang Minh
26 tháng 10 2021 lúc 14:08

câu C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 10 2018 lúc 12:54

Đáp án cần chọn là: A

 Do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh lạnh, từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa về đường lối đối ngoại:

- Việt Nam, Lào, Campuchia kháng chiến chống Mĩ xâm lược

- Thái Lan, Philippin tham gia vào khối SEATO, giúp Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Việt Nam

- Indonexia, Miến Điện thị hành chính sách hòa bình, trung lập, không tham gia vào các khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc

 

Bình luận (0)
Ừm...
Xem chi tiết
Thư Phan
20 tháng 11 2021 lúc 17:52

Tham khảo

 

- Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại:

+ Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

+ Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

+ Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO.

+ Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

+ Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.

=> Như vậy, từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại.


 

Bình luận (4)
Long Sơn
20 tháng 11 2021 lúc 17:53

Tham khảo:

Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại:

     + Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

     + Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc

 

    Advertisement: 0:27     Close Player

     + Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO.

     + Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

     + Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.

- Như thế từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
20 tháng 11 2021 lúc 17:53

TK:

Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại:

Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO.Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.Như thế từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại.
Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 3 2018 lúc 5:38

Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại:

     + Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

     + Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

     + Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO.

     + Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

     + Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.

- Như thế từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 23:29

- Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại:

+ Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

+ Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

+ Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO.

+ Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

+ Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.

=> Như vậy, từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 10 2018 lúc 3:33

Đáp án A

Trái ngược với việc Mĩ đem quân đi xâm lược, gây bạo loạn lật đổ ở nhiều nơi trên thế giới, lần đầu tiên một vụ khủng bố thảm khốc xảy ra ngay trên đất Mĩ. Vụ khủng bố ngày 11-9-2001 đã có tác động rất lớn đến nội tình nước Mĩ. Nó chính là nhân tố dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.

Bình luận (0)
Văn Thịnh Đặng
Xem chi tiết
Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 14:17

Tham khảo
Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại.

+ Một số nước trở thành đồng minh của Mĩ như Thái Lan, Phi-lip-pin.

+ Một số nước tiến hành đấu tranh chống Mĩ như Việt Nam, Lào, Campuchia.

+ Một số nước thi hành chính sách hòa bình, trung lập, không tham gia vào những khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc: In-đô-nê-xi-a và Miến Điện.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 4 2018 lúc 13:15

Đáp án A

Vụ khủng bố xảy ra ngày 11-9-2001 cho thấy nước Mĩ cũng rất dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố sẽ là một trong những yếu tố dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối ngoại và đối nội của Mĩ khi bước vào thời kì mới.

=> Yếu tố dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI là chủ nghĩa khủng bố.

Bình luận (0)