Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở tế bào học.
Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở tế bào học.
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1
NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv
- Trong phép lai phân tích:
+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen v quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử đực BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bv/bv có gen b và v cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử cái bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: sự kết hợp giao tử đực BV và giao tử cái bv → tạo thành hợp tử có kiểu gen BV/bv.
- Trong phép lai phân tích:
+ Ở ruồi F1 thân xám cánh dài(BV/bv). Khi giảm phân, cặp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao tử có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ Ở ruồi thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv
Câu 2: Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở tế bào học.
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1
NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv
- Trong phép lai phân tích:
+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1
NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv
- Trong phép lai phân tích:
+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-12-trang-43-sgk-sinh-hoc-lop-9-c68a17558.html#ixzz4dr0DEF52
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1
NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv
- Trong phép lai phân tích:
+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv
Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở tế bào học.
Câu 51. Khi Moocgan làm thí nghiệm trên ruồi giấm, ông đã phát hiện ra điều gì?
A. Di truyền liên kết gen B. Di truyền độc lập
C. Trội không hoàn toàn D. Di truyền phân li
Câu 52. Điều nào sau đây không đúng khi nói về nhóm gen liên kết?
A. Các gen nằm trên một NST tạo thành nhóm gen liên kết
B. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ đơn bội (n) của loài đó
C. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ lưỡng bội (2n) của loài đó
D. Số nhóm tính trạng di truyền liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết
Câu 53. Kiểu gen nào dưới đây được xem là thuần chủng?
A. AA và aa B. Aa
C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 54. Trong di truyền học, một số đặc điểm như màu tóc, chiều cao hoặc màu mắt được gọi là gì?
A. Gen B. Tính trạng
C. Cặp tính trạng tương phản D. Giống (dòng) thuần chủng
Câu 55. Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng
B. Loài nào tiến hóa hơn thì số lượng NST lớn hơn
C. Bộ NST lưỡng bội được kí hiệu là 2n, bộ NST đơn bội được kí hiệu là n
D. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng
Câu 56. Theo quy luật phân li của Menđen thì phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình khác tỉ lệ kiểu gen? (biết mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn).
A. Aa x aa B. AA x aa C. Aa x Aa D. aa x aa
Câu 57. Có 1 tế bào sinh dục sơ khai, nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau đã tạo ra được tất cả 32 tế bào con. Số lần nguyên phân của tế bào này là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 58. Ở người 2n = 46. Sau giảm phân, người nam sẽ tạo ra giao tử là:
A. 44A + XX B. 22A + X
C. 22A + Y D. 22A + X và 22A + Y
Câu 59. Trong cơ thể, NST giới tính có chức năng:
A. Quy định tính trạng sinh vật
B. Quy định đặc điểm di truyền
C. Quy định sự sinh trưởng của sinh vật
D. Quy định giới tính sinh vật
Câu 60. Ai được mệnh danh là “cha đẻ của di truyền học”?
A. Charles Darwin B. Gregor Mendel
C. James D. Watson D. Francis Crick
Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là
A. sự không phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân
B. các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau
C. sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng
D. các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào
Đáp án D
Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là các gen trong nhóm liên kết cùng nằm trên một NST và cùng phân li với NST trong quá trình phân bào
Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là
A. Sự không phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân.
B. Các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau.
C. Sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng.
D. Các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào.
Để giải thích các kết quả trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã đưa ra giải thuyết: “Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định. Trong tế bào, các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau và phân li đồng đều về các giao tử”. Để kiểm tra và chứng minh cho giả thuyết trên, Menđen đã thực hiện các phép lai kiểm nghiệm và phân tích kết quả lai đúng như dự đoán. Phép lai kiểm nghiệm này là
A. cho các cây F1 lai phân tích
B. cho các cây F1 tự thụ phấn
C. cho các cây F1 giao phấn với nhau
D. cho các cây F2, F3 tự thụ phấn
Để giải thích các kết quả trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã đưa ra giải thuyết: “Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định. Trong tế bào, các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau và phân li đồng đều về các giao tử”. Để kiểm tra và chứng minh cho giả thuyết trên, Menđen đã thực hiện các phép lai kiểm nghiệm và phân tích kết quả lai đúng như dự đoán. Phép lai kiểm nghiệm này là
A. cho các cây F1 lai phân tích.
B. cho các cây F1 tự thụ phấn
C. cho các cây F1 giao phấn với nhau.
D. cho các cây F2, F3 tự thụ phấn
Để giải thích các kết quả trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã đưa ra giải thuyết: “Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định. Trong tế bào, các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau và phân li đồng đều về các giao tử”. Để kiểm tra và chứng minh cho giả thuyết trên, Menđen đã thực hiện các phép lai kiểm nghiệm và phân tích kết quả lai đúng như dự đoán. Phép lai kiểm nghiệm này là
A. cho các cây F1 lai phân tích
B. cho các cây F1 tự thụ phấn
C. cho các cây F1 giao phấn với nhau
D. cho các cây F2, F3 tự thụ phấn