Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 6 2018 lúc 1:58

Đáp án D
Ong mắt đỏ là thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 3 2017 lúc 4:08

Đáp án là C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 10 2017 lúc 2:17

Ong mắt đỏ đẻ trứng lên sâu xám (trứng sâu hại ngô). Ấu trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám.

→ Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 1 2018 lúc 16:31

Đáp án C

Có 2 ưu điểm đó là 1 và 4

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 6 2018 lúc 6:22

C

Biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm:

- Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.

- Không gây ô nhiễm môi trường.

Biện pháp sử dụng loài thiên địch có những nhược điểm:

- Phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết.

- Không dập tắt nhanh chóng dịch bệnh như sử dụng các chất hóa học.

Vậy nội dung I, IV đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2018 lúc 11:16

Chọn C

Biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm:

- Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.

- Không gây ô nhiễm môi trường.

Biện pháp sử dụng loài thiên địch có những nhược điểm:

- Phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết.

- Không dập tắt nhanh chóng dịch bệnh như sử dụng các chất hóa học.

Vậy nội dung I, IV đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 12 2018 lúc 11:45

Đáp án D

Biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm:

- Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.

- Không gây ô nhiễm môi trường.

Biện pháp sử dụng loài thiên địch có những nhược điểm:

- Phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết.

- Không dập tắt nhanh chóng dịch bệnh như sử dụng các chất hóa học.

Vậy nội dung 1, 4 đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 9 2017 lúc 17:28

Đáp án B

 

Biện pháp thiên địch là biện pháp dùng các loài thiên địch để tiêu diệt các sinh vật có hại  => không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người và không gây ô nhiễm môi trường  

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2019 lúc 16:52

Bảng. Sự phức tạp hóa và phân hóa cơ quan di chuyển ở động vật

Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên động vật
Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định Hải quỳ, san hô
Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo Thủy tức
Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản Giun nhiều tơ
Cơ quan di chuyển dã phân hóa thành chi, phân đốt Rết
Cơ quan di chuyển được phân hóa thành các chi có cấu tạo và chức nang khác nhau 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi Tôm
2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy Châu chấu
Vây bơi với các tia vây Cá trích
Chi năm ngón có màng bơi Ếch
Cánh được cấu tạo bằng long vũ Chim
Cánh được cấu tạo bằng màng da Dơi
Bàn tay, bàn chân cầm nắm Vượn