- Hoàn thành chú thích ở các hình 20.1,2,4,5,6.
- Hoàn chỉnh bảng thu hoạch.
Dựa trên hình dạng và cấu tạo của virus mà em đã học, quan sát các hình trong bảng, nêu tên các thành phần được chú thích trong hình và hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Ở cả 4 đối tượng thì (1) là vỏ protein, còn (2) là Vật chất di truyền
Câu 6. a. Quan sát hình và hoàn thành bảng chú thích tên các bộ phận cơ thể của nhện.
Tham khảo
Đúng 0
Bình luận (0)
Hoàn thành các chú thích ở các hình 23.1B; 23.3B,C thay cho các chữ số. - Hình 23.1B 1. Lá mang 2. Cấu tạo hình lông chim của lá mang 3. Bó cơ 4. Đốt gốc chân ngực - Hình 23.3B 3. Dạ dày 4. Tuyến gan 6. Ruột - Hình 23.3C 1. Hạch não 2. Vòng thần kinh hầu 5. Chuỗi thần kinh ngực 7. Chuỗi thần kinh bụng
Đúng 0
Bình luận (0)
B. TỰ LUẬN:Câu 1: Hoàn thành các chú thích cho hình sau?. Nêu vai trò của lớp Hình nhện.Câu 2: Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Vai trò của lớp giáp xác trong thực tiễn.Câu 3: Hoàn thành các chú thích cho hình sau ?. Hình: Cấu tạo ngoài của châu chấu.Vì sao trong quá trình trưởng thành châu chấu phải trải qua nhiều lần lột xác.Nêu vai trò của lớp sâu bọ.Câu 4: Bạn Hoa nói với Lan: “Năm ngoái nhà mình đào ao thả cá tuy không có thả trai sông vào nuôi nhưng sau một thời g... Đọc tiếp B. TỰ LUẬN: Câu 1: Hoàn thành các chú thích cho hình sau?.
Nêu vai trò của lớp Hình nhện. Câu 2: Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Vai trò của lớp giáp xác trong thực tiễn. Câu 3: Hoàn thành các chú thích cho hình sau ?.
Hình: Cấu tạo ngoài của châu chấu. Vì sao trong quá trình trưởng thành châu chấu phải trải qua nhiều lần lột xác. Nêu vai trò của lớp sâu bọ. Câu 4: Bạn Hoa nói với Lan: “Năm ngoái nhà mình đào ao thả cá tuy không có thả trai sông vào nuôi nhưng sau một thời gian vẫn thấy có trai sống ở trong ao, mình cảm thấy rất lạ nhưng không giải thích được ”. Lan liền trả lời “ Ao nhà mình cũng thế, không hiểu vì sao lại như vậy nhỉ?” Em hãy dựa vào kiến thức đã học về trai sông để giải thích hiện tượng trên cho hai bạn Hoa và Lan cùng hiểu nhé. Câu 5. Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất. Các em ôn tập lại nội dung kiến thức từ chương I đến chương V. …………………………………Hết………………………….. Chúc các em ôn tập tốt và thi đạt kết quả cao. Quan sát và đọc phần ghi chú dưới các hình 1, 2, 3,4 trang 76 SGK. Hãy hoàn thành bảng sau:
Đúng 0
Bình luận (0)
Quan sát hình 1.3 và hoàn thành thông tin chú thích các thành phần trong cấu tạo nguyên tử lithium `(1)` Hạt electron `(2)` Hạt nhân `(3)` Hạt newtron `(4)` Hạt protron
Đúng 0
Bình luận (0)
Với mỗi vị trí bỏ trống, em hãy viết thêm một vị ngữ thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh. a) Những chú chim bói cá ... , ... a, Những chú chim bói cá xinh đẹp, nhanh nhẹn.
Đúng 0
Bình luận (0)
câu 1:hoàn thành chú thích vào h.81. Cho biết nhưng chất trao đổi giữa cây xanh và môi trường.câu 2: cho biết ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi của cơ thể .câu 3:hoàn thành nội dung ở bảng 9.1 (sinh trưởng phát triển).câu 4:vẽ vòng đời của muỗi , cach tiêu diệt muỗicâu 5: nêu một số biện pháp để điều khiển sinh sản - ứng dụng sinh sản để tăng số trứng , tăng số con , điều chỉnh giới tính.help my Đọc tiếp câu 1:hoàn thành chú thích vào h.81. Cho biết nhưng chất trao đổi giữa cây xanh và môi trường. câu 2: cho biết ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi của cơ thể . câu 3:hoàn thành nội dung ở bảng 9.1 (sinh trưởng phát triển). câu 4:vẽ vòng đời của muỗi , cach tiêu diệt muỗi câu 5: nêu một số biện pháp để điều khiển sinh sản - ứng dụng sinh sản để tăng số trứng , tăng số con , điều chỉnh giới tính. help my Hoàn thành bảng thu hoạch theo mẫu sau:STT Tên động vật quan sát đượcMôi trường sốngĐặc điểm1 2 3 4 ... Đọc tiếp Hoàn thành bảng thu hoạch theo mẫu sau:
Đúng 0
Bình luận (0)
Khoá học trên OLM (olm.vn) |