Bài 2: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=\(30^0\)
, AB = 6cm
a) Giải tam giác ABC; b)Vẽ đường cao AH và trung tuyến AM của\(\Delta ABC\) tính giên tích ΔAHM
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 30 độ, AB = 6cm
a) Giải tam giác vuông ABC
b) Kẻ đường cao AH và trung tuyến AM của tam giác ABC. Tính diện tích tam giác AHM
a: \(\widehat{C}=60^0\)
\(AC=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(BC=12\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=10cm;AB=6cm
a)Tính độ dài AC
b)Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D.Kẻ DE vuông góc BC tại E
Chứng minh tam giác ABD= tam giác EBD
c) Gọi F lafd giao điểm của hai đường thẳng AB và DE
So sánh DE với DF và chứng minh BD vuông góc CF
Đề bài kiểm tra: Cho tam giác ABC vuông tại A. Có góc C = 30°. AC = 15 cm . Giải tam giác vuông . 1)tính góc B 2)Tính AB 3)TínhBC
\(1,\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\left(tg.ABC\perp A\right)\\ \Rightarrow\widehat{B}=90^0-60^0=30^0\\ 2,\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\tan60^0=\sqrt{3}\Leftrightarrow AB=15\sqrt{3}\left(cm\right)\\ 3,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=30\left(cm\right)\left(pytago\right)\)
Bài 2: (2,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết cạnh AH = 12 , CH = 6cm a) Tính độ dài cạnh BH,AB. b) Gọi M hình chiếu vuông góc kẻ từ H đến AB. Chứng minh: BM = (A * B ^ 3)/(B * C ^ 2) c) Hãy giải tam giác AHC vuông tại H. (Kết quả số đo góc làm tròn đến phút, độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BH vuông góc với AC, CK vuông góc với AB (H∈AC, K∈AB). Biết AB=10cm; AH=6cm
a,Tính BH,BC
b, Chứng minh 2 tam giác ABH, ACK bằng nhau c, Lấy điểm D bất kì nằm giữa B và C. Gọi E, F theo thứ tự là hình chiếu của điểm D trên AC và AB. Tính DE+FE ( E cần mn giải hộ e câu c)
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. BH là đường vuông góc hạ từ B đến AC. Chứng minh rằng BAC = 2CBH ( BAC và CBH là góc nha)
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, góc A= 30 độ. Trên các cạnh AB, AC lấy các điểm Q, P tương ứng sao cho góc QPC = 45 độ và PQ = BC. Chứng minh BC = CQ
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại B có góc B= 30 độ. Kẻ đường vuông góc từ B đến AC, cắt AC tại H. Trên BH lấy điểm D sao cho BD = AC. Chứng minh tam giác ADC đều
* Cho ΔABC có BC=12cm, góc B=\(60^0\), góc C=\(40^0\)
a. Tính đường cao CH và cạnh AC
b. Tính diện tích ΔABC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
* Cho ΔABC vuông tại A có góc B= \(30^0\), AB=6cm
a. Giải tam giác vuông ABC
b. Vẽ đường cao AH, trung tuyến AM của ΔABC. Tính diện tích ΔAHM
1.
\(a,\sin\widehat{B}=\sin60^0=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow AC=\dfrac{12\sqrt{3}}{2}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\\ b,AC^2=CH\cdot BC\left(HTL.\Delta\right)\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=9\left(cm\right)\)
Tim Gia Tri Nho Nhat Cua
a) A = x - 4 can x + 9
b) B = x - 3 can x - 10
c ) C = x - can x + 1
d ) D = x + can x + 2
Bài 2:
a: Xét ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{C}=60^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}\)
\(\Leftrightarrow BC=6:\sin60^0=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM ?
Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác MBH, tam giác ACE= tam giác AKE?
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60* và đường phân gác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc AB). Kẻ BD vuông góc với AE tại D (D thuộc AE). Chứng minh tam giác ACE = tam giác AKE
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH vuông góc BC tại H (H thuộc BC). Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE ?
Sửa đề một chút nhé: Tia phân giác của góc A cắt BC tại I
Câu a
Xét tam giác ABI và tam giác ADI có
AB = AD
\(\widehat{BAI}=\widehat{DAI}\)
AI chung
=> Tam giác ABI = tam giác ADI (c.g.c)
=> \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\) mà \(\widehat{ABI}=90^o\)
=> \(\widehat{ADI}=90^o\)
=>tam giác ADI vuông tại D
b) Có tam giác ABI = ADI
=> BI = DI
Xét tam giác EBI và CDI có
góc EBI = góc CDI = 90 độ (do tam giác ABC vuông tại A và tam giác ADI vuông tại D)
BI = DI
góc BIE = góc DIC (đối đỉnh)
=> Tam giác BIE = tam giácDIC (g.c.g)
=> IE = IC
=> tam giác IEC cân tại I
c) Có tam giác BIE = tam giác DIC => BE = DC
Lại có AB = AD (gt)
=> AB + BE = AD + DC => AE = AC
=> tam giác AEC cân tại A
mà góc BAC hay góc EAC = 60 độ
=> tam giác AEC đều