Những câu hỏi liên quan
Tinas
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 7 2019 lúc 17:51

Đáp án C

(1) Từ một cây giống ban đầu có thể tạo ra rất nhiều cây con đa dạng di truyền trong một thời gian ngắn nhờ kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào à sai

(2) Các cây con tạo ra có mức phản ứng tương đương nhau trước các điều kiện môi trường khác nhau à đúng

(3) Mọi tế bào trong cơ thể thực vật đều có thể dùng làm nguyên liệu cho kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo à sai, ta sử dụng các tế bào chưa biệt hóa.

(4) Kỹ thuật này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn các giống cây trồng quý hiếm hoặc các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 5 2018 lúc 5:06

Đáp án A.

Tương quan giữa Auxin/Xitokinin điều tiết sự phát triển của mô trong nuôi cấy mô thực vật.

-   Khi ưu thế nghiêng về auxin, callus ra rễ.

- Khi ưu thế nghiêng về xitokinin, chồi xuất hiện

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2017 lúc 16:47

Đáp án: B

Minh Lệ
Xem chi tiết

a) Mô tả vòng đời của một số sinh vật:

- Vòng đời của chó: Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo thành con non trong tử cung của con chó mẹ → Con non được sinh ra → Con non sinh trưởng, phát triển về thể chất (tăng cân nặng,…) → Con trưởng thành có khả năng sin sản → Con trưởng thành thụ thai và sinh ra con non.

- Vòng đời của gà: Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo thành con non trong trứng → Gà con chui ra khỏi trứng → Gà con sinh trưởng phát triển về thể chất → Gà trưởng thành có khả năng sinh sản → Gà mái thụ thai và đẻ trứng.

 

- Vòng đời của ếch : Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo thành con non trong trứng → Phát triển thành nòng nọc → Từ nòng nọc chưa chân thành nòng nọc có chân → Ếch con (có đuôi) → Ếch trưởng thành (mất đuôi) → Ếch cái thụ thai và đẻ trứng.

- Vòng đời của muỗi: Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo thành con non trong trứng → Ấu trùng sống trong nước → Phát triển thành hình thái mới là bọ gây sống trong nước → Phát triển thành con muỗi trưởng thành sống trên cạn → Muỗi cái đẻ trứng.

b) Nhận xét về hình thái cơ thể của con non so với cơ thể mẹ:

- Ở chó và gà thì hình thái cơ thể của con non giống với con mẹ sau khi sinh ra.

- Ở ếch và muỗi thì hình thái cơ thể của con non khác hoàn toàn với con mẹ sau khi nở ra từ trứng.

Hoàng Long Thiên
Xem chi tiết
Y 6b
16 tháng 9 2018 lúc 14:33

sao dai voi nhieu vay ?

Nguyễn Tũn
16 tháng 9 2018 lúc 14:33

sinh học lớp 6??

mình quên hết rồi

mình năm nay lớp 8 nhưng quên hết

truongngocnhan
16 tháng 9 2018 lúc 14:35

tế bào mới hình thành :có kích thước bé,nhân nằm ờ giữa

tế bào tt:có kt lớn ,nhân nằm 1 bên

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
31 tháng 12 2019 lúc 3:31

- Hình a: cung cấp thực phẩm như: thịt,trứng, sữa.

- Hình b: cung cấp sức kéo như: trâu, bò..

- Hình c: cung cấp phân bón.

- Hình d: cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2019 lúc 4:03

Khi cùng tăng nhiệt độ như nhau với ba chất lỏng: rượu, dầu, ước thì rượu nở ra (tăng thể tích) nhiều nhất kế đến là dầu, còn nước tăng thể tích rất ít.

Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 3 2017 lúc 11:36

- Dựa vào hình:

   + Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua dộng mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).

   + Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẩn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể.