Cho m O n ^ = 100°. Vẽ tia Op nằm giữa hai tia On và Om sao cho x O y ^ = 20°. Vẽ tia Ot là tia phân giác của n O p ^
a) Tính số đo góc nOp và tOp.
b) Tính số đo góc mOt.
Bài 1: Cho mOn=100\(^o\). Vẽ tia Op nằm giữa hai tia On và Om sao cho mOp=20\(^o\). Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc nOp.
a) Tính số đo góc nOp và tOp ?
b) Tính số đo góc mOt.
Bài 2: Cho góc bẹt mOn. Vẽ tia phân giác Ox của góc đó; vẽ tia phân giác Oy của góc mOx. Vẽ tia phân giác Ot của góc nOx.
a) Tính số đo góc mOx.
b) So sánh số đo góc yOx và xOt.
Mong mn giúp ạ
Bài 2:
a: Ta có: Ox là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
nên \(\widehat{mOx}=\widehat{nOx}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
b: Ta có: Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOx}\)
nên \(\widehat{yOx}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(1\right)\)
Ta có: tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{nOx}\)
nên \(\widehat{xOt}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\widehat{xOy}=\widehat{xOt}\)
Cho m O n ^ = 100 ° . Vẽ tia Op nằm giữa hai tia On và Om sao cho m O p ^ = 20 ° . Vẽ tia Ot là tia phân giác của n O p ^
a) Tính số đo góc nOp và tOp.
b) Tính số đo góc mOt.
a ) n O p ^ = 80 ° , t O p ^ = 40 ° . b ) m O t ^ = 120 °
Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 2 cm, ON = 3cm. Trên tia Oy, lấy điểm O sao cho OP = 2 cm.
Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
Bài 1:
Cho tia OM nằm giữa hai tia OK và OH. Biết K O H ^ = 80 ° , M O H ^ − K O M ^ = 20 ° . Tính số đo các góc KOM và MOH.
Bài 2:
Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Vẽ tia Om sao cho x O m ^ = 90 ° ; vẽ tia On nằm giữa hai tia Om và Oy, Tìm trên hình vẽ: Các cặp góc bù nhau và các cặp góc phụ nhau
Giúp mik đi ạ mik đang gấp mik rate 5 sao
bài 1. Góc KOM có độ là:
(80-20)/2=30 (độ)
Góc MOH có độ là:
30+20=50 (độ)
Vậy góc MOH=50 độ
KOM=30 độ
Vẽ hai tia Ox, Oy đối nhau. Lấy điểm M ∈ Ox, N ∈ Oy và điểm P sao cho M nằm giữa O và P.
a) Viết tên các tia trùng nhau với tia My.
b) Hai tia MN và Oy có trùng nhau không? Vì sao?
c) Hai tia Mx và Ny có trùng nhau không? Vì sao?
d) Hai tia ON và OM có đối nhau không? Vì sao?
e) Hai tia ON và OP có đối nhau không? Vì sao?
a) Các tia trùng nhau với tia My là: tia MO; MN
b) Hai tia MN và Oy không trùng nhau vì hai tia không chung gốc.
c) Hai tia Mx và Ny không trùng nhau không vì hai tia không chung gốc
d) Hai tia ON và OM đối nhau vì hai tia chung gốc O và nằm khác phía trên một đường thẳng.
e) Hai tia ON và OP đối nhau vì hai tia chung gốc O và nằm khác phía trên một đường thẳng.
Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho OM = 2cm ; ON = 7cm
a/ Trong ba điểm O,M,N có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
b/ Tính độ dài MN
c/ Lấy P nằm giữa M và N sao cho PN = 3cm. Chứng tỏ M là trung điểm của OP
a) Trong ba điểm O,M,N thì điểm M nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì trên cùng 1 tia thì điểm O nằm ngoài cùng nên ngắn nhất, OM =2cm thì ngắn hơn ON nên đứng ở giữa.
b)Độ dài cạnh MN là: 7-2=5(cm)
c)Độ dài của MP là :5-3=2(cm)
Ta có: OM=MP=2cm
=>M là trung điểm của
Mình làm chi tiết nhất ra cho bạn đó
a) Vì OM < ON ( 2<7) nên M nằm giữa O và N.
b) Vì M nằm giữa O và N => OM + MN = ON
Hay 2 +MN = 7
MN = 7-2 = 5(cm)
c) Vì P nằm giữa M và N => MP + PN = MN
Hay MP + 3 = 5
MP = 5-3=2(cm)
Vì OM = MP (=2cm) và M nằm giữa O và P => M là trung điểm của OP (ĐPCM)
Cho MON=120. Vẽ OP và OQ nằm giữa hai tia OM và ON sao cho OP vuông góc OM, OQ vuông góc ON.
a)So sánh MOQ và NOP
b)Tính POQ