Hãy nêu lại các phương pháp miêu tả đã học.
Nếu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật vfa chủ đề trong văn bản tự sự. Cho VD
Nhân vật trong tự sự thường được kể và tả qua những yếu tố nào? Hãy nêu dẫn chứng về 1 nhân vật trong truyện mà em đã học
Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào? Cho VD
Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật, hiện tượng và con người?
Hãy nêu lại các phương pháp miêu tả đã học.
Giúp nhanh nhé
Đừng bận tâm câu trả lời đó của tớ! Chẳng qua là có một sự nhầm lẫn nhỏ nhoi ở đây!!!
Các phương pháp miêu tả đã học ( lớp 6) là gì?
+Phương pháp miêu tả người
+ Phương pháp miêu tả cảnh
Phương pháp miêu tả người và phương pháp miêu tả cảnh
tả cảnh tả người tả đồ vật tả cây cối tả con vật
Khi miêu tả ''Con thuyền đánh cá ra khơi". tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? .Hãy nêu lên cái hay của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó
Nhân hóa
Giúp cho con thuyền - báu vật của dân chài lưới trở nên gần gũi hơn
Tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ " câu hát căng buồm cùng gió khơi". Cái hay của biện pháp nghệ thuật trên là:
- Câu hát con người làm cánh buồm đẩy thuyền bay cao, bay xa hơn => vẻ đẹp của con người lao động.
- Cho thấy niềm vui hứng khởi của người dân chài khi ra khơi
khi xây dựng các nhân vật trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên ", tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào ?Hãy lấy 3 ví dụ thể hiện biện pháp tu từ đó trong văn bản này. Nêu tác dụng của bện phấp tu từ đó trong việc miêu tả các nhân vật ?
1)hãy diễn tả lại diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích.
2) Xét trên phương diện nghệ thuật , đoạn trích đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào để miêu tả nội tâm nhân vật ?
câu 14:hãy liệt kê một số món ăn đảm bảo các yêu cầu sau:có nhiều nhóm thực phẩm và cung cấp nhiều nhóm chất trong cùng một món ăn
câu 17:ngoài các phương pháp bảo quản thực phẩm đã đc học,em còn bt những phương pháp nào khác?hãy nêu ưu/nhược điểm của những phương pháp đó
câu 18:ngoài các phương pháp chế biến thực phẩm đã đc học,em còn bt những phương pháp nào khác?hãy nêu ưu/nhược điểm của những phương pháp đó
mik sẽ tick cho 3 bn nhanh nhất
Câu 14 :
Một số món ăn đảm bảo có nhiều nhòm thực phẩm và cung cấp nhiều nhóm chát trong cùng một món ăn là:
- Phở cuốn
- Nem rán
- Phở trộn
- Lầu các loại
vậy còn câu 17,18 thì sao bn
Trong truyện ngắn Nam Cao đã nhiều lần miêu tả lão Hạc khóc, hãy thống kê, viết lại và nêu ý nghĩa.
Tham khảo:
“Nam Cao, nhà văn không biết khóc cho khốn khó đời mình lại rất dễ khóc cho đời người. Khó biết nhân vật hay tác giả khóc, bởi mỗi chữ ứa lệ khi lão Hạc khóc. Khi “rân rấn”, khi “ầng ậng nước”, khi khóc thầm, khi vỡ òa. Nước mắt ẩn cả trong nụ cười, “cười đưa đà”, “cười nhạt”, “cười và ho sòng sọc”, “cười như mếu”. Thật xúc động khi đọc đoạn lão khóc con đi phu. Tôi chỉ còn biết khóc, chứ còn biết làm sao được nữa? Thẻ của nó, người ta giữ. Hình của nó, người ta đã chụp rồi. Nó lại đã lấy tiền của người ta. Nó là người của người ta rồi, chứ đâu có còn là con tôi?...
Với đứa con trai duy nhất, Nam Cao nhìn ra ở người cha xác xơ, còm cõi này một tình phụ tử nguyên sơ và vĩnh cửu. Không phải lão không biết quý sinh mạng của mình. Tuy nhiên có một thứ lão còn quý hơn: ấy là đạo làm người, làm cha! Hoàn cảnh cùng cực ấy đã đẩy lão đến một sự lựa chọn nghiệt ngã: Muốn sống thì phải lỗi đạo làm cha (phải xâm phạm vào mảnh vườn – tài sản duy nhất đáng giá mà lão đêm ngày giữ gìn để bù trì tạo lập cho giọt máu duy nhất mình để lại chơ vơ trên cõi đời này), còn để trọn đạo làm cha thì phải chết. Và lão đã quyên sinh. Cái chết của lão Hạc khiến ta đâu đớn nhận ra tình phụ tử mộc mạc ấy mới thăm thẳm và mới thiêng liêng làm sao!”.
Em hãy dẫn ra một số bài văn (văn bản) đã học trong SGK Ngữ văn 6, từ đó phân loại những bài văn đã học theo các phương thức biểu đạt chính: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận...
STT | Phương thức biểu đạt | Thể hiện qua văn bản |
---|---|---|
1 | Tự sự | - Con Rồng cháu Tiên - Bánh chưng bánh giầy - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh - Sự tích hồ Gươm - Thạch Sanh - Em bé thông minh - Cây bút thần - Ông lão đánh cá và con cá vàng - Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Đeo nhạc cho mèo - Chân, tay, tai, mắt, miệng - Treo biển - Lợn cưới áo mới - Con hổ có nghĩa - Mẹ hiền dạy con - Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng |
2 | Miêu tả | - Bài học đường đời đầu tiên - Vượt thác - Sông nước Cà Mau - Bức tranh của em gái tôi - Mưa |
3 | Biểu cảm | - Buổi học cuối cùng - Đêm nay Bác không ngủ - Lượm - Lòng yêu nước |
3 | Nghị luận | - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ |
Ngữ văn lớp 6 ( học kì 2 )
Văn học
1) hãy nêu nội dung nét chính của 8 văn bản truyện kí đã học ( không tính bài đọc thêm )
2) viết đoạn văn trình bày cảm nhận về cảnh sát hoặc nhân vật trong các văn bản truyện kí đã học bằng một đoạn văn ( không tính bài đọc thêm )
3) Trình bày nội dung và nghệ thuật của các văn bản thơ: "Đêm nay Bác không ngủ" và "Lượm"
4) hãy nêu cảm nhận về hình ảnh bác Hồ và lượng trong hai bài thơ trên bằng một đoạn văn
Tiếng Việt
1) tìm các biện pháp tu từ nổi bật: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong các truyện kí thơ đã học phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ đặc sắc nhất
2) viết một đoạn văn miêu tả giờ chào cờ có sử dụng các câu trần thuật đơn có từ là và không có từ là
a) tìm các câu trần thuật đơn được sử dụng
b) xác định các thành phần chính của các câu vừa tìm được
3) nêu nguyên nhân của việc thiếu chủ ngữ và vị ngữ. Nêu cách sửa
4) chỉ ra các loại phó từ đã học, nêu tác dụng và cho ví dụ
5) hãy nêu công dụng của các dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than và dấu chấm hỏi
Tập làm văn
1) văn tả người
a) tả người thân trong gia đình
b) tả người bạn thân ( có thể là người hoặc con vật đồ vật )
2) văn tả thiên nhiên
a) tả khu vườn
b) miêu tả công viên vào buổi sáng
c) tả cơn mưa
d) miêu tả biển
e) tả dòng sông
3) văn tả cảnh sinh hoạt
a) giờ ra chơi
b) tả chợ
c) tả khu phố
d) tả tiết học
e) tả buổi lao động ở trường
4) miêu tả sáng tạo
a) tả Lượm trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu
b) tả bác Hồ trong bài thơ Đêm nay bác không ngủ
c) tả Kiều Phương trong bài bức tranh của Em gái tôi
d) dựa vào các bài đã học để tả một cảnh thiên nhiên hoặc một nhân vật trong văn bản đó
HELP ME PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE