Hãy sắp xếp các đèo sau đây đúng theo trình tự từ Bắc ra Nam: đèo Ngang, đèo Mụ Giạ, đèo Keo Nưa, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân và chúng nằm trên những quốc lộ nào?
Hãy sắp xếp các đèo sau đây theo đúng trình tự từ Nam ra Bắc: đèo Ngang, đèo Mu Gia, đèo Keo Nưa, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân và cho biết chúng nằm trên những quốc lộ nào?
Các đèo từ Nam ra Bắc: Đèo Hải Vân (nằm trên quốc lộ 1), đèo Lao Bảo (nằm trên quốc lộ 9), đèo Mụ Giạ (nằm trên quốc lộ 15), đèo Ngang (nằm trên quốc lộ 1), đèo Keo Nưa (nằm trên quốc lộ 8).
Các đèo từ Nam ra Bắc: Đèo Hải Vân (nằm trên quốc lộ 1), đèo Lao Bảo (nằm trên quốc lộ 9), đèo Mụ Giạ (nằm trên quốc lộ 15), đèo Ngang (nằm trên quốc lộ 1), đèo Keo Nưa (nằm trên quốc lộ 8).
Các đèo theo trình tự từ Nam ra Bắc là : Đèo Hải Vân ( nằm trên quốc lộ 1 ) , đèo Lão Bảo ( nằm trên quốc lộ 9 ) , đ èo Mụ Giạ ( nằm trên quốc lộ 15) , đèo Ngang ( nằm trên quốc lộ 1 ), đẹp Keo Nưa ( nằm trên quốc lộ 8 ).
-Quan sát hình 28.1, cho biết:
- Trường Sơn Bắc theo hướng nào?
- Vị trí của đèo Ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân.
- Trường Sơn Bắc chạy theo hướng tây bắc – đông nam.
- Vị trí của đèo Ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân.
+ Đèo Ngang nằm giữa tình Hà Tĩnh và Quảng Bình.
+ Đèo Lao nằm giữa đường số 9 và biên giới Việt – Lào.
+ Đèo Hải Vân nằm giữa Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.
Câu 1.Vùng núi nào ở nước ta có độ cao lớn hơn cả? A. Vùng núi Tây Bắc B. Vùng núi Đông Bắc C. Vùng núi Trường Sơn Bắc D. Vùng núi Trường Sơn Nam Câu 2. Đèo nào không nằm trên trục giao thông Bắc - Nam? A. Đèo Ngang B. Đèo Lao Bảo C. Đèo Cả D. Đèo Hải Vân Câu 3: Vùng biển Việt Nam có diện tích rộng gấp mấy lần diện tích đất liền? A. Hơn 2 lần B. Hơn 3 lần C. Hơn 4 lần D. Hơn 5 lần Câu 4: Sông nào không phải sông ngòi Nam Bộ? A. Sông Đà Rằng. B. Sông Sài Gòn. C. Sông Tiền. D. Sông Hậu. Câu 5. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở: A. Vùng Tây Bắc B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc C. Tây Nguyên và Đông Bắc D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc Câu 6. Nét nổi bật của địa hình Việt Nam là: A. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích C. Đồng bằng chiếm ¼ diện tích D. Đồi núi cao chiếm 10% diện tích Câu 7: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là: A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất feralit. Câu 8. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là: A. Cảnh quan đồi núi B. Cảnh quan đồng bằng châu thổ C. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo Câu 9: Vùng biển Việt Nam có khí hậu mang tính chất nào? A. Nhiệt đới hải dương. C. Nhiệt đới gió mùa. B. Nhiệt đới địa trung hải. D. Nhiệt đới ẩm. Câu 10. Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là: A. Sông dài. B. Sông nhỏ, ngắn, dốc. C. Sông nhiều phù sa bồi đắp. D. Tất cả đều sai. Câu 11. Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa? A. In-đô-nê-xi-a. B. Xin-ga-po. C. Ma-lai-xi-a. D. Thái Lan. Câu 12. Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Câu 13. Đảo nào có diện tích lớn nhất nước ta? A. Cát Bà B. Phú Quốc C. Cái Bầu D. Côn Đảo Câu 14. Đặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta chủ yếu do A. vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ quy định. B. ảnh hưởng của các luồng gió thổi theo mùa từ phương bắc xuống và từ phía nam lên. C. sự phân hóa phức tạp của địa hình vùng núi, trung du và đồng bằng ven biển. D. ảnh hưởng của biển Đông cùng với các bức chắn địa hình. Câu 15. Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là gì? A. Phát triển thủy điện. C. Phát triển kinh tế biển. B. Phát triển lâm nghiệp. D. Phát triển chăn nuôi. Câu 16. Quốc gia nào của khu vực Đông Nam Á có số lượng tín đồ Hồi giáo nhiều nhất thế giới? A. In-đô-nê-xi-a C. Phi-lip-pin B. Thái Lan D. Ma-lai-xi-a Câu 17. Đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn A. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước, núi non trùng điệp, thung lũng sâu. B. Địa hình chủ yếu là các đồi núi thấp với các cánh cung lớn. C.Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, nổi bật là các cao nguyên bazan. D.Vùng núi thấp hai sườn không đối xứng. Câu 18: Nhóm đất bồi tụ phù sa sông biển chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất tự nhiên? A.18% B.21% C.24% D.27% Câu 19. Khu vực Đông Nam Á gồm bao nhiêu quốc gia? A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Câu 20.Trên sông Đồng Nai đã xây dựng nhà máy thủy điện nào? A. Hòa Bình B. Sơn La C. Thác Bà D. Trị An Câu 21.Diện tích đồng bằng sông Cửu Long rộng hơn gấp mấy lần so với diện tích đồng bằng sông Hồng? A. 1,5 lần B. 2 lần C. Hơn 2,5 lần D. Hơn 3 lần Câu 22. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào? A. Tỉnh Khánh Hoà. B. Thành phố Đà Nẵng. C. Tỉnh Quảng Ngãi. D. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Câu 23. Điểm cực Tây lãnh thổ nước ta thuộc tỉnh nào? A. Hà Giang B. Điện Biên C. Lai Châu D. Hòa Bình Câu 24. Từ Bắc xuống Nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ? A. 12 B. 13 C. 14 D. 15 Câu 25.Phần biển nước ta có diện tích là bao nhiêu? A. Khoảng 1 triệu km2 B. 3260 km2 C. 3 447 000 km2 D. 4600 km2
1.A
3.B
4.A
5.C
7.D
8.A
9.C. Nhiệt đới gió mùa
10.B
11.D
12.A
13.B
14.B
15.C. Phát triển kinh tế biển
16.A
17.D
18.C
19.B
22.A
23.B
24.D
25.A
Quan sát hình 28.1, cho biết:
- Trường Sơn Bắc chạy theo hướng nào?
- Vị trí của đèo Ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân.
- Trường Sơn Bắc chạy theo hướng tây bắc – đông nam.
- Vị trí của đèo Ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân.
+ Đèo Ngang nằm giữa tình Hà Tĩnh và Quảng Bình.
+ Đèo Lao nằm giữa đường số 9 và biên giới Việt – Lào.
+ Đèo Hải Vân nằm giữa Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.
- Trường Sơn Bắc chạy theo hướng tây bắc - đông nam.
- Vị trí của đèo Ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân:
+ Đèo Ngang nằm giữa tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.
+ Đèo Lao Bảo nằm trên đường số 9 và biên giới Việt — Lào.
+ Đèo Hải Vân nằm giữa Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng.
Trường Sơn Bắc chạy theo hướng tây bắc - đông nam.
- Vị trí của đèo Ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân:
+ Đèo Ngang nằm giữa tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.
+ Đèo Lao Bảo nằm trên đường số 9 và biên giới Việt — Lào.
+ Đèo Hải Vân nằm giữa Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng.
1.Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Trung Bộ.
2.Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền vững của nhân dân miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
3.Hãy sắp xếp các đèo sau đây theo đúng trình tự từ Nam ra Bắc:đèo ngang,đèo Mụ Giạ,đèo Keo Nưa,đèo Lao Bảo,đèo Hải Vân và cho biết chúng nằm trên những quốc lộ nào?
4.Sưu tầm tranh ảnh,tư liệu về hệ sinh thái của các vườn quốc gia trong miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ(Hoàng Liên Sơn,Bến En,Pù Mát,Vũ Quang,Phong Nha-Kẻ Bàng).
Refer
1. – Có nhiều dải núi cao, sông sâu, hướng tây bắc – đông nam.
– Khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị biến tính mạnh mẽ do độ cao và hướng núi.
– Tài nguyên phong phú, đa dạng song khai thác còn chậm.
2. Vì đây là miền gặp nhiều thiên tai nhất ở nước ta. Thiên tai từ vùng núi phía tây dội xuống (mưa phùn gió tây khô nóng, giá rét), từ vùng biển phía đông ập vào (bão tố, sụt lở đất, cát bay lấn chiếm đồng ruộng).
3.
4.
Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn
Vườn quốc gia Pù Mát
1. – Có nhiều dải núi cao, sông sâu, hướng tây bắc – đông nam.
– Khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị biến tính mạnh mẽ do độ cao và hướng núi.
– Tài nguyên phong phú, đa dạng song khai thác còn chậm.
2. Vì đây là miền gặp nhiều thiên tai nhất ở nước ta. Thiên tai từ vùng núi phía tây dội xuống (mưa phùn gió tây khô nóng, giá rét), từ vùng biển phía đông ập vào (bão tố, sụt lở đất, cát bay lấn chiếm đồng ruộng).
3.
4.
Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn
Vườn quốc gia Pù Mát
dựa vào atlat cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau vượt qua những đèo lớn nào? các đèo nnày có ảnh hưởng như thế nào đến giao thông Bắc Nam?Cho VD
- Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn: đèo Sài Hồ ( Lạng Sơn ), đèo Tam Điệp ( Ninh Bình ), đèo Ngang ( Hà Tĩnh – Quảng Bình ), đèo Hải Vân ( Thừa Thiên – Huế - Đà Nẵng ), đèo Cù Mông ( Bình Định - Phú Yên ), đèo Cả ( Phú Yên – Khánh Hòa ).
- Các đèo này có ảnh hưởng lớn tới giao thông vận tải giữa các vùng, các tỉnh từ Bắc tới Nam.
Hải Vân, đèo, Nam, mặt, hướng, vào sắp xếp như thế nào?
- Cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào? Các đèo lớn này có ảnh hưởng tới giao thông bắc nam như thế nào? Cho ví dụ?
- Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn: Sài Hồ (Lạng Sơn), Tam Điệp (Ninh Bình), Nganng (Hà Tĩnh –Quảng Bình), Hải Vân (Thừa Thiên – Huế - Đà Nẵng), Cù Mông (Bình Định-Phú Yên), Cả (Phú Yên – Khánh Hòa).
- Các đèo này có ảnh hưởng lớn tới giao thông vận tải giữa các vùng, các tỉnh từ Bắc tới Nam.
Hải Vân, đèo, vào, Nam, mặt, hướng sắp xếp như thế nào?
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam
đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam