Em hãy nêu những kĩ thuật cơ bản khi dũa kim loại?
Hãy nêu kĩ thuật cơ bản khi đục kim loại.
Kĩ thuật cơ bản gồm:
* Cách cầm đục và búa: -Thuận tay nào cầm búa tay đó, tay kia cầm đục
- Cách cầm đục: Đặt phần thân đục vào khe tay giữa ngón cái và ngón trỏ cách đầu mút đập búa khoảng 20-30mm.Các ngón tay ôm lấy thân đục thoả mái, không nên cầm đục quá chặt hoặc quá lỏng. Không ôm đục vào long bàn tay như hình b.Các ngon tay giữ sao cho đục hơi choãi ra với góc α lớn hơn 90°, không cầm đục dựng đứng
- Cách cầm búa:
+ Các ngón tay nắm chặt vừa phải, ngón tay út cách đuôi cán búa khoảng 20-30mm.Khi cầm búa bón ngón tay nắm lấy cán búa và ép sát nó vào lòng bàn tay. Ngón tay cái đặt lên ngón trỏ và tất cả ngón tay ép sát vào nhau. Vị trí của các ngón tay với cán búa không thay đổi trong quá trình vung búa cũng như đập búa
* Tư thế đục: -Tư thế đứng: Đứng thẳng, thoả mái, khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân, vị trí chân đứng so với bản kẹp êtô được xác định như sau:
+ Bàn chân trái hợp với êtô một góc 70°
+ Bàn chân phải hợp với chân trái một góc 70°
+ Đường thẳng đi qua tâm 2 gót chân hợp với tâm dọc êtô 1 góc 45°
* Cách đánh búa:
+ Bắt đầu đục: để lưỡi đục sát vào mép vật, cách mặt trên của vật từ 0.5-1mm
+ Đánh búa nhẹ nhàng để đục bám vào vật khoảng 0.5mm
+ Nâmg đục để đục nằm ngang một góc 30-35° và đánh búa mạnh và đều
+ Chặt đứt thì đặt đục vuông góc với mặt nằm ngang
+ Kết thúc đục: đục gần đứt giảm dần lực đánh búa
Trình bày kĩ thuật cơ bản khi dũa vật thể.
Tham khảo
Kĩ thuật cơ bản khi dũa vật thể:
- Khi dũa, chi tiết được kẹp trên ê tô.
- Cách cầm dũa và thao tác dũa: tay thuận cầm cán dũa, tay còn lại đặt lên đầu dũa, thân của người thợ tạo thành góc 45o so với cạnh của má ê tô.
- Khi dũa phải thực hiện hai chuyển động:
+ Đẩy dũa tạo lực cắt
+ Kéo dũa về không cần ấn.
7. Nếu những kĩ thuật cơ bản khi cưa và đục kim loại.
Tham khảo
Những kĩ thuật cơ bản khi cưa và đục kim loại:
- Cưa:
+ Chuẩn bị kĩ càng: lắp lưỡi cưa, lấy dấu, chọn ê tô.
+ Tư thế đứng và thao tác cưa: đứng thẳng, thoải mái, khối lượng cơ thể phân bố đều hai chân
+ Cầm cưa: tay thuận nắm cán cưa, tay còn lại nắm đầu kia của khung cưa
+ Thao tác: kết hợp 2 tay và cơ thể để đẩy và kéo cưa
- Đục:
+ Cầm đục và búa: tay thuận cầm búa, tay còn lại cầm đục; các ngón tay cầm chặt vừa phải để dễ điều chỉnh
+ Tư thế: giống với tư thế khi cưa
+ Đánh búa: theo thứ tự bắt đầu đục, khi đứt thì đục vuông góc với mặt phẳng nằm ngang, kết thúc đục thì giảm lực đánh búa.
Hãy cho biết những ngành nghề dưới đây, ngành nghề nào thuộc lĩnh vực cơ khí?
Kĩ sư cơ khí; kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí; thợ luyện kim loại; kĩ thuật viên máy tự động; thợ hàn; kĩ thuật viên công nghiệp; kĩ thuật viên máy của tàu thuỷ; thợ cơ khí và sửa chữa máy móc; thợ lắp đặt máy móc, thiết bị; kĩ sư luyện kim; kĩ sư cơ học; kĩ thuật viên cơ khí hàng không.
Ngành nghề thuộc lĩnh vực cơ khí: Kĩ sư cơ khí; kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí; kĩ thuật viên máy tự động; kĩ thuật viên máy tàu thuỷ; thợ cơ khí và sửa chữa máy móc; thợ lắp đặt máy móc; kĩ thuật viên cơ khí hàng không
1. muốn chọn vật liêu để gia công cơ khí người ta dựa vào yếu tố nào?
2.nêu đặc điểm và công dụng của các loại mối ghép.
3.thế nào là hình chiếu của 1 vật thể? nêu tên và vị trí các hình vẽ trên bản vẽ kĩ thuật
4.thế nào là bản vẽ chi tiết. bản vẽ chi tiết dùng để làm gì
5.kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến
6.nêu phạm vi ứng dụng của các gia công cưa và dũa kim loại
7.chi tiết máy là gì.chi tiết máy đc phân loại như thế nào
Câu 5:
- Sắt
- Thép
- Kim loại
- Phi kim
- Nhựa
- Plactic
- Cao su
Câu 7
* Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiemj vụ nhất định.
* Chi tiết máy được chia là hai loại là.
+ Chi tiết có công dụng chung
+ Chi tiết máy có công dụng riêng.
Câu hỏi:
1. 1.Em hãy nêu kĩ thuật giai đoạn chạy lao và kĩ thuật giai đoạn chạy giữa quãng trong chạy ngắn?
2. Hãy kể tên các bước di chuyển cơ bản trong bóng chuyền? Kĩ thuật phát bóng cao tay ?
A. LÝ THUYẾT
1. Vật liệu cơ khí chia thành mấy nhóm? Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí..
2. Em hãy nêu tư thế và thao tác đứng cưa và dũa. Để đảm bảo an toàn khi cưa và dũa, em cần chú ý những điểm gì?
3. Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào?
4. Nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? Chi tiết máy được chia làm mấy nhóm? Lấy hai ví dụ cho mỗi nhóm?
5. Tại sao máy hay thiết bị cần truyền chuyển động? Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay? Lập công thức tính tỉ số truyền của các bộ truyền động.
B. BÀI TẬP
Bài 1. Xích xe đạp và cụm trục trước xe đạp có được coi là chi tiết máy không? Tại sao?
Bài 2.
a. Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
b. Vì sao sử dụng xe đạp đi lại thay ô tô, xe máy sẽ góp phần bảo vệ môi trường?
Bài 3. Cho bộ truyền động đai sau: Bánh dẫn 1 có đường kính 20cm, bánh bị dẫn 2 có đường kính là 10 cm.
a) Tính tỉ số truyền i của bộ truyền động đai?
b) Hãy xác định tốc độ quay của bánh bị dẫn 2, biết rằng bánh dẫn 1 quay với tốc độ 15 vòng/phút.
Nêu cấu tạo mũi khoan và kĩ thuật cơ bản khi khoan
* Cấu tao: phần cắt, phần dẫn hướng, phần đuôi
* Kĩ thuật khoan:
- Lấy dấu, xác định tâm lỗ trên vật
- Chọn mũi khoan có đường kính bằng đường kính lỗ cần khoan
- Lấy mũi khoan vào bầu khoan
- Kẹp vật khoan lên êtô trên bàn khoan
- Điều chỉnh cho tâm lỗ trùng tâm mũi khoan
- Điều chỉnh tay quay từ từ để mũi khoan khoan hết chiều sâu của lỗ cần khoan
1 Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
2 sự khác nhau cơ bản của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại ;kim loại đen và kim loại màu
3 các biện pháp an toàn khi cưa , dũa
4 tư thế và các thao tác cơ bản khi cưa
5 cách cầm dũa và thao tác cơ bản khi dũa
6 chi tiết máy là gì ? dấu hiệu nhận biết chi tiết máy ?
7 xích xe đạp và ổ bi có phải là chi tiết máy hay không? Vì sao? tại sao chiếc máy gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau ?
8 Thế nào là mối ghép cố định? Phân loại mối ghép cố định? thế nào là mối ghép động?
9 Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh ? Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn
10 Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán? Nêu sự khác nhau giữa mối ghép bằng then và mối ghép bằng chốt?
11 Kể tên các mối ghép động? Nêu cấu tạo , đặc điểm và cho ví dụ?
12 Mảnh vỡ máy có phải là chi tiết máy hay không ? Vì sao?