Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 1 2016 lúc 9:43

Áp dụng định luật II niu tơn, ta được

a) Hợp lực tác dụng lên xe ca: F1 = m1. a = 1250. 2,15 = 2687,5 (N)

b) Hợp lực tác dụng lên xe mooc là: F2 - m2.a = 325. 2,15 = 698,75 (N)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hàn Vũ
16 tháng 4 2017 lúc 17:48

Gọi mA là khối lượng của xe ca.

mB là khối lượng của xe móc.

Chọn trục Ox nằm ngang, chiều dương là chiều chuyển động.

Định luật II Niu-tơn cho:

a) Hợp lực tác dụng lên xe A chính là hợp lục tác dụng lên hệ (A và B).

Fhl = (mA+mB)a = (1250 +325). 2,15

=> Fhl = 3386,25 N

b) Hợp lực tác dụng lên xe B.

Fhl = mB.a

Fhl = 325. 2,15 = 698,75 N.

I_can_help_you
Xem chi tiết
qwerty
30 tháng 3 2016 lúc 15:16

Hướng dẫn giải:

Gọi mA là khối lượng của xe ca.

        mB là khối lượng của xe móc.

Chọn trục Ox nằm ngang, chiều dương là chiều chuyển động.

Định luật II Niu-tơn cho:

a)      Hợp lực tác dụng lên xe A chính là hợp lục tác dụng lên hệ (A và B).

               Fhl = (mA+mB)a = (1250 +325). 2,15

=>           Fhl = 3386,25 N

b)      Hợp lực tác dụng lên xe B.

Fhl = mB.a

Fhl = 325. 2,15 = 698,75 N.

Động lực học chất điểm

Đỗ Nguyễn Như Bình
26 tháng 5 2016 lúc 16:16

a. 3386,25 N

b. 698,75 N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2017 lúc 16:11

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Chọn chiều chuyển động của vật m là chiều dương. Phương trình của định luật II Niu-tơn đối với vật m chuyển động trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ có dạng:

ma = F –  P 1  -  F m s

Với  P 1  = mg.sin  30 °  ≈ 400 N.

F m s  = μN = µmgcos  30 °  ≈ 13,8 N.

Khi vật chuyển động với gia tốc a = 1,5 m/ s 2 , lực kéo có độ lớn:

F =  P 1  +  F m s  + ma ≈ 413,8 + 80.1,5 = 533,3 N

Công của lực kéo: A = Fs = 533,8.2,5 = 1334,5 J

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 9 2018 lúc 17:46

Đầu tàu kéo toa xe bằng một lực, gọi là lực kéo của đầu tàu (ở đây là lực căng T 2 )

F k  = 4000 N.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 2 2018 lúc 12:44

Chọn trục Ox theo chiều chuyển động.

Lực phát động là lực ma sát nghỉ từ phía mặt đường tác dụng lên các bánh xe phát động của đầu tàu. Lực này hướng về phía trước, gây ra gia tốc cho cả đoàn tàu.

F p d = (M + m)a = (50000 + 20000).0,2 = 14000 N.

Thu hà
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 11 2021 lúc 16:26

a. Chiếu theo ptr chuyển động:

\(-F_{ms}+F_k=ma\)

\(\Rightarrow F_k=ma+F_{ms}=ma+\mu mg=1000\cdot2+0,1\cdot1000\cdot10=3000\left(N\right)\)

b. Chiếu theo ptr chuyển động:

Khi xe chuyển động thẳng đều thì \(a=0\)

\(-F_{ms}+F_k=0\)

\(\Rightarrow F_k=F_{ms}=\mu N=\mu P=\mu mg=0,1\cdot1000\cdot10=1000\left(N\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2018 lúc 2:32

Độ lớn lực kéo của động cơ của:

Xe 1 là:F1=m1a1

Xe 2 là:F2=m2a2

Chọn trục tọa độ Ox trùng vời đường thẳng AB, gốc O trùng với A, mốc thời gian là lúc hai xe khởi hành

Phương trình chuyển động của hai xe

Xe 1:  x 1 = 5 t + 1 2 a 1 t 2

Xe 2: x 2 = 30 + 1 2 a 2 t 2

Ta có, khoảng cách giữa hai xe:

Δ x = x 2 − x 1 = 30 + 1 2 a 2 t 2 − ( 5 t + 1 2 a 1 t 2 )

Theo đầu bài, ta có:a2=2a1

Δ x = 30 + a 1 t 2 − ( 5 t + 1 2 a 1 t 2 )

= 1 2 a 1 t 2 − 5 t + 30 (*)

Tam thức (*) có hệ số lớn hơn 0, ta suy ra:

Δ x m i n = − Δ 4 a = − ( 25 − 60 a 1 ) 2 a 1

Mặt khác, theo đầu bài:

Δ x m i n = 5 ⇔ 5 = − ( 25 − 60 a 1 ) 2 a 1 → a 1 = 0 , 5 m / s 2

=> Lực kéo của mỗi động cơ xe là:

F 1 = m 1 a 1 = 1000.0 , 5 = 500 N F 2 = m 2 a 2 = 1000.2.0 , 5 = 1000 N

Đáp án: C

Nguyễn An 1
Xem chi tiết