Trình bày các chuyển động khi tiện.
Trình bày các chuyển động khi tiện.
- Chuyển động cắt: Quay tròn phôi tạo ra tốc độ cắt.
- Chuyển động tiến dao:
+ Chuyển động tiến dao ngang thức hiện nhờ bàn dao ngang 6 để cắt đứt phôi hoặc gia công mặt đầu.
+ Chuyển động tiến gdao dọc được thực hiện nhờ bàn dao dọc trên 4 hoặc bàn xe dao 7 để gia công theo chiều dài chi tiết.
+ Chuyển động tiến dao phối hợp: Phối hợp hai chuyển động tiến doa ngang và tiến dao dọc tạo thành chuyển động tiến dao chéo.
1. trình bày chuyển động của trái đất quanh trục và nêu các hệ quả
2. tính giờ các khu vực trên trái đất
3. trình bày chuyển động của trái đất quay quanh mặt trời và các hệ quả
4. trình bày cấu tạo của trái đất, đặc điểm của các lớp
CÁC BẠN ƠI, GIÚP MK VỚI, MK ĐANG CẦN GẤP
c1:Tk
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất gồm có 3 hệ quả: - Thứ nhất, sự luân phiên ngày đêm: do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây lên hiện tượng luân phiên ngày đêm. - Thứ hai, giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế:
C2:Tk:
Để tiện cho việc giao dịch và tính giờ trên Trái Đất người ta chia bề mặt Trái Đất ra làm 24 khu vực giờ.Mỗi khu vực có một giờ riêng.Giờ chính xác của kinh tuyến đi qua giữa khu vực được tính là giờ chung của khu vực đó. Nhấn vào đây để tải về Nhắn tin cho tác giả
C4:Tk:Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi. - Đặc điểm của từng lớp: Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc.
Trình bày các chuyển động của Trái Đất
Trình bày các chuyển động của Trái Đất:
- Trái Đất cùng một lúc có hai chuyển động.
- Chuyển động tự quay quanh trục:
+Một vòng là 23 giờ 56 phút.
+Theo hướng từ Tây sang Đông.
- Chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời:
+Một vòng: 365,25 ngày.
+Theo hướng từ Tây sang Đông
Câu 1: Kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Hình dạng của Trái Đất
Câu 2: Trình bày chuyển động của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trờì
Câu 3: Trình bày chuyển động của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời và các hệ quả
Câu 4: Câu tục ngữ sau đề cập đến hiện tượng nào:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.”
Câu 1: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.
Hình dạng Trái Đất: Hình cầu.
Câu 2: Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung bình 150 triệu km hết 365,2564 ngày Mặt Trời trung bình . Quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời gọi là đường hoàng đạo. Trên đường hoàng đạo có các điểm đặc biệt là: điểm cận nhật, điểm viễn nhật, điểm xuân phân, điểm hạ chí, điểm thu phân, điểm đông chí.
Câu 3:Hệ quả là:
* Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.
*Các mùa trong năm.
*Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ.
Câu 4:
Câu tục ngữ liên quan đến hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. - Tháng 5 là thời kì mùa hè ở Việt Nam ( bán cầu Bắc), lúc này bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, Mặt Trời di chuyển từ chí tuyến Bắc xuống Xích đạo nên ngày dài hơn đêm. - Tháng 10 là thời kì mùa đông ở Việt Nam (bán cầu Bắc), lúc này bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, Mặt Trời di chuyển từ chí tuyến Nam xuống Xích đạo nên có ngày ngắn hơn đêm.
Trình bày những biến đổi khi có lực tác dụng: Trong chuyển động, trong biến dạng của vật?
THAM KHẢO
1. Những biến đổi của chuyển động
Trạng thái chuyển động của vật có sự thay đổi thì vật đó bị biến đổi chuyển động. Có nghĩa là vật bị biến đổi chuyển động khi:
- Vật đang chuyển động bị dừng lại.
- Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động.
- Vật chuyển động nhanh lên.
- Vật chuyển động chậm lại.
- Vật đang chuyển động theo hướng này, bỗng chuyển động theo hướng khác.
Ví dụ: Khi đá cầu, chân tác dụng lên quả cầu một lực làm quả cầu chuyển động theo một hướng khác.
2. Những sự biến dạng
- Đó là sự thay đổi hình dạng của một vật.
Ví dụ: Người tác dụng lên quả bóng một lực làm quả bóng biến dạng.
Tham Khảo !
1. Những biến đổi của chuyển động
Trạng thái chuyển động của vật có sự thay đổi thì vật đó bị biến đổi chuyển động. Có nghĩa là vật bị biến đổi chuyển động khi:
- Vật đang chuyển động bị dừng lại.
- Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động.
- Vật chuyển động nhanh lên.
- Vật chuyển động chậm lại.
- Vật đang chuyển động theo hướng này, bỗng chuyển động theo hướng khác.
Ví dụ: Khi đá cầu, chân tác dụng lên quả cầu một lực làm quả cầu chuyển động theo một hướng khác.
2. Những sự biến dạng
- Đó là sự thay đổi hình dạng của một vật.
Ví dụ: Người tác dụng lên quả bóng một lực làm quả bóng biến dạng.
Trình bày đặc điểm di chuyển, sinh sản, các nhóm động vật thuộc lớp?
lớp cá
- Môi trường sống: nước mặn, nước ngọt, nước lợ.
- Cơ quan di chuyển: vây.
- Cơ quan hô hấp: mang.
- Hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn, máu trong tim đỏ thẫm, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 1 vòng tuần hoàn.
- Sinh sản: thụ tinh ngoài.
- Nhiệt độ cơ thể: phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường => động vật biến nhiệt.
-bơi uốn mình
lớp lưỡng cư
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
dy chuyển:nhảy
lớp bò sát
Môi trường sống: đa dạng
- Vảy: Vảy sừng khô, da khô
- Cổ: dài, linh hoạt
- Vị trí màng nhĩ: nằm trong hốc tai
- Cơ quan di chuyển: chi yếu, có năm ngón, vuốt sắc nhọn
- Hệ hô hấp: phổi có nhiều vách ngăn, có cơ hỗ trợ động tác hô hấp
- Hệ tuần hoàn: 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, máu pha
- Hệ sinh dục: có cơ quan giao phối
- Trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc
- Sự thụ tinh: thụ tinh trong
- Nhiệt độ cơ thể: biến nhiệt
dy chuyển:bòlớp chimChim trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.dy chuyển:bay,chạy,bơi
lớp thú
Có hiện tượng thai sinh( ví dụ mang thai ở người) vì phôi bám vào tử cung của mẹ , vì vậy màn đệm tiếp xúc với màn tử cung tạo thành nhau thai , nhau thai phát triển trong cơ thể mẹ , lấy thức ăn trực tiếp từ cơ thể mẹ nhờ dây rốn ( như ở người). Con sinh ra đã được nuôi bằng sữa mẹ
dy chuyển:chạy,nhảy
Trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Sự luân phiên ngày, đêm: vì Trái Đất hình khối cầu và Trái Đất tự quay quanh trục nên tất cả mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt luân phiên ngày đêm.
- Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế:
+ Trái Đất hình cầu và tự quay từ tây sang đông nên mỗi mơi sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, mỗi địa điểm sẽ có giờ khác nhau.
+ Người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 múi giờ, mỗi múi rộng 15 kinh tuyến, giờ múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế (GMT), Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
+ Người ta quy định lấy kinh tuyến 180o qua giữa múi giờ số 12 làm đường chuyển ngày quốc tế, đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180o thì lùi lại một ngày lịch.
- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể: khi Trái Đất quay quanh trục thì mọi vật di chuyển trên bề mặt có sự lệch hướng so với hướng chuyển động ban đầu. Ở bán cầu Bắc vật chuyển động bị lệch về bên phải, ở bán cầu Nam vật chuyển động bị lệch về bên trái.
dựa vào hình 53.2 sgk phân tích quá trình tiến hóa cơ quan di chuyển của động vật từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao. Thông qua quá trình trình bày nêu được các mạch tiến hóa của cơ quan di chuyển ở động vật.
Quá trình tiến hóa cơ quan di chuyển thể hiện từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao là:
- San hô, hải quỳ: Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định.
- Thủy tức: Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo.
- Giun: Cơ quan di chuyển đơn giản (mấu lồi cơ thể và tơ bơi).
- Rết: Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt.
- Tôm: Cơ quan phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
- Châu chấu: Cơ quan di chuyển phân hóa thành 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy.
- Cá trích: Cơ quan di chuyển là vây bơi với các tia vây.
- Ếch: Chi 5 phần có ngón, chia đốt, linh hoạt. Chi sau còn màng bơi.
- Hải âu: Chi trước là cánh, tạo bởi lông vũ.
- Dơi: Cánh là màng da.
- Vượn: Bàn tay, bàn chân cầm nắm.
=> Trong sự phát triển của giới Động vật, sự tiến hóa của cơ quan di chuyển là sự phức tạp hóa từ chưa có chi đến chi phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.
Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục có ba hệ quả sau:
* Sự luân phiên ngày và đêm:
- Trái Đất hình khối cầu luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa (ngày), một nửa không được chiếu sáng (đêm).
- Trái Đất tự quay quanh trục trên các nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt sáng và tối.
* Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế.
- Giờ trên Trái Đất:
+Trái Đất tự quay quanh trục và hình khối cầu
+Ở kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.
+Chia bề mặt Trái Đất thành 24 múi giờ.
+Giờ quốc tế ở múi số 0 (giờ: GMT)
- Đường chuyển ngày quốc tế:
+Chia bề mặt Trái Đất ra 24 giờ.
+Trái Đất hình khối cầu nên giờ số 0 trùng giờ số 24 nhưng lệch nhau một ngày.
+Vì vậy chọn kinh tuyến 180 0 qua giữa múi giờ 12 ở Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế:
• Đi từ Tây sang Đông qua kinh tuyến 180 0 thì cộng một ngày.
• Đi từ Đông sang Tây qua kinh tuyến 180 0 thì trừ một ngày.
* Sự lệch hướng của các vật thể:
- Trái Đất quay quanh trục, các địa điểm ở vĩ độ khác (trừ 2 cực) có vận tốc dài khác nhau, hướng chuyển động từ Tây sang Đông.
- Lực làm lệch hướng gọi là lực Cô-ri-ô-lít.
- Theo hướng chuyển động thì:
+ Ở bán cầu Bắc: vật chuyển động lệch bên phải.
+ Ở bán cầu Nam: vật chuyển động lệch bên trái