Một vật khối lượng 10 kg đang đứng yên chịu tác dụng một lực 5 N theo phương ngang. Xác định : Công của lực trong giây thứ nhất, giây thứ hai và giây thứ ba.
Một vật khối lượng 10 kg đang đứng yên chịu tác dụng một lực 5 N theo phương ngang. Xác định : Công suất tức thời của lực tại giây thứ tư. Cho biết công suất tức thời tính theo công thức : P = Fv, với F là lực tác dụng và v là vận tốc tức thời của vật.
Công suất tức thời của lực: P = Fv.
Tại giây thứ tư (t = 4s): v = at = 0,2.4 = 0,8 m/s
Suy ra: P = F.v = 5.0,8 = 4 W.
Một lực 5 N tác dụng vào một vật 10 kg ban đầu đứng yên trên mặt sàn nằm ngang không ma sát. Tính công thực hiện bởi lực trong giây thứ nhất, thứ hai và thứ ba
Vật khối lượng 10 kg trượt không ma sát dưới tác dụng theo phương ngang của lực có độ lớn không đổi bằng 5 N. Công của lực trong giây thứ 5 là
A. 1,75 J
B. 6,25 J
C. 8,75 J
D. 11,25 J
một vật có khối lượng 0.2 kg đang đứng yên chịu tác dụng của 1 lực 100 niu ton trong khoảng thời gian 0.5 giây . xác định gia tốc và vận tốc của vật sau đó
Gia tốc vật: \(F=m.a\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=500\)m/s2
Vận tốc vật sau đó: \(v=v_0+at=0+500.0,5=250\)m/s
Vật có khối lượng 10 kg chuyển động thẳng trên đoạn đường AB chịu tác dụng của một lực f theo phương ngang và tăng vận tốc lên 4 m trên giây đến 10 m trên giây trong thời gian 2 giây hỏi lực f tác dụng vào vật có độ lớn là bao nhiêu
Lực F gây ra cho vật gia tốc bằng: \(a=\dfrac{10-4}{2}=3\left(m/s^2\right)\)
Áp dụng định luật II Newton có:
\(\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\) \(\Rightarrow F=m.a=10.3=30\left(N\right)\)
KL...
Một vật m=4kg đang đứng trên mặt sàn nằm ngang thì chịu tác dụng của một lực kéo F=18N theo phương ngang. Biết lực cản tác dụng lên vật Fc=2N. Tìm gia tốc chuyển động của vật và tìm quãng đường vật đi được sau 5 giây?
Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 200 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µt=0,25. Hãy tính: Vận tốc của vật ở cuối giây thứ ba
Vận tốc của vật ở cuối giây thứ ba: v = v0 + at = 0 + 2,5.3 = 7,5 m/s.
Một vật rắn có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 200 N, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn µ = 0,25. Lấy g = 10 m/s. Vận tốc của vật ở cuối giây thứ ba là
A. 5 m/s. B. 7,5 m/s. C. 10 m/s. D. 2,5 m/s
Một vật có khối lượng 6 kg đang đứng yên thì chịu một lực F theo phương ngang tác dụng. Sau khi đi
được quãng đường 20 m thì đạt vận tốc 8 m/s. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng bằng 0,1. Lấy g = 10 m/s2 .
Tính công của lực F
Gia tốc vật: \(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{8^2-0}{2\cdot20}=1,6\)m/s2
Lực ma sát tác dụng lên vật:
\(F_{ms}=\mu\cdot N=\mu mg=0,1\cdot6\cdot10=6N\)
Lực kéo tác dụng lên vật:
\(F=F_{ms}+m\cdot a=6+6\cdot1,6=15,6N\)
Công của lực kéo F:
\(A=F\cdot s=15,6\cdot20=312J\)