Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 7 2017 lúc 4:41

Văn học dân gian Việt Nam gồm: sử thi, thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, sân khấu (chèo, tuồng, múa rối, trò diễn mang tích truyện)

Đặc trưng văn học dân gian:

Sử thi

- Những câu chuyện kể về các vị anh hùng, những vấn đề có ý nghĩa với đời sống cộng đồng.

- Đặc điểm nghệ thuật:

   + Tác phẩm có quy mô lớn

   + Hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng về trí tuệ, sức mạnh cơ bắp

   + Sự trùng điệp câu văn, ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhạc điệu với các biện pháp so sánh, ẩn dụ, phóng đại.

Truyền thuyết

Những câu chuyện kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (có liên quan tới lịch sử) thể hiện thái độ đánh giá của nhân dân.

Nghệ thuật:

   + Văn xuôi tự sự có dung lượng vừa phải

   + Sự tham gia của những chi tiết, sự việc có tính huyền bí, thiêng liêng

Truyện cổ tích

Phản ánh ước mơ về hạnh phúc, công bằng xã hội thông qua truyện kể về những con người bất hạnh trong xã hội (chàng trai nghèo, người thông minh, ngốc nghếch…)

Nghệ thuật:

   + Hình tượng nhân vật xây dựng dựa trên hư cấu

   + Có sự tham gia của các chi tiết hoang đường, kì ảo

   + Có kết cấu quen thuộc: nhân vật chính gặp nạn, vượt qua, hưởng hạnh phúc

Truyện cười

Tạo nên tiếng cười mỉa mai, châm biếm thói xấu của con người với mục đích để giáo dục, giải trí

Nghệ thuật:

- Dung lượng ngắn, logic, kết thúc bất ngờ, gây cười.

Truyện thơ

Diễn tả tâm trạng, suy nghĩ của con người khi hạnh phúc lứa đôi, sự công bằng xã hội bị tước đoạt.

Nghệ thuật

- Có tính tự sự, dung lượng dài

- Thường sử dụng hình ảnh so sánh, ví von, biện pháp điệp từ, điệp cú pháp để nhấn mạnh

Mai Hiền
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
27 tháng 4 2021 lúc 17:39

undefined

Đặng Gia Vinh
1 tháng 10 2021 lúc 9:22

undefined

MVCFA
Xem chi tiết
nhung olv
19 tháng 10 2021 lúc 10:15

 

 

MT xích đạo ẩm

MT nhiệt đới gió mùa

MT nhiệt đới

Vị trí, phân bố

- Khoảng 50 B đến 50N

Nam Á và Đông Nam Á 

Nằm khoảng vĩ độ khoảng 50 B đến 50Nở mỗi bán cầu về 2 đường chí tuyến.

Đặc điểm khí hậu

- Nóng, ẩm, biên độ nhiệt trong năm lớn, biên độ giữa ngày và đêm lớn (quanh năm nóng trên 250C, độ ẩm > 80%, biên độ nhiệt khoảng 30C).

 

- Mưa nhiều, mưa quanh năm. (từ 1500-2500 mm/năm).

- Nhiệt độ TB cao trên 200C, biên độ nhiệt năm dao động khoảng 80C.

 

                                     

 

- Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.

- Nhiệt độ cao quanh năm, nhiệt độ TB năm > 200C. Trong năm có hai mùa rõ rệt: Một mùa mưa và một mùa khô (thời kì khô hạn kéo dài khoảng 3 đến 9 tháng).

- Lượng mưa trung bình năm ít hơn: 500mm – 1500mm. 

Cảnh quan

- Rừng rậm xanh quanh năm phát triển. Rừng có nhiều tầng, rậm rạp, xanh quanh năm và có nhiều loài chim thú sinh sống.

 

- Mùa hạ nóng mưa nhiều: Cây xanh tốt, nhiều tầng

- Mùa đông lạnh và khô: Lá vàng úa, rụng lá.

Thiên nhiên nhiệt đới thay đổi theo mùa, càng về gần chí tuyến rừng thưa chuyển sang xa- van và nửa hoang mạc.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

1 tiết học quan sát đồng hồ đeo tay hoặc treo tường.

Chạy 100m thì dùng đồng hồ bấm giây

Còn đi từ nhà đến trường dùng đồng hồ đeo tay

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 11 2017 lúc 18:13
Yếu tố Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Địa chất – Địa hình Miền nền cổ, núi thấp, hướng vòng cung là chủ yếu. Miền địa hình mảng, núi cao, hướng tây bắc – đông nam là chủ yếu. Miền nền cổ, núi và cao nguyên hình khối, khối nhiều hướng khác nhau.
Khí hậu – thủy văn

- Lạnh nhất cả nước, mùa đông kéo dài.

- Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng…, mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.

- Mùa đông lạnh do núi cao và gió mùa đông bắc.

- Sông Đà, sông Mã, sông Cả… mùa lũ (Bắc Trung Bộ) từ tháng 9 đến tháng 12.

- Nóng quanh năm, lạnh so với núi cao.

- Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ, lũ từ tháng 7 đến tháng 11, kênh rạch nhiều.

Đất – Sinh vật

- Đất feralit đỏ vàng, đất đá vôi.

- Rừng nhiệt đới và á nhiệt đới với nhiều loại ưa lạnh á nhiệt.

- Có nhiều vành đai thổ nhưỡng, sinh vật từ nhiệt đới tới ôn đới núi cao.

- Nhiều loại ưa khô và lạnh núi cao.

Nhiều đất đỏ và đất phù sa. Sinh vật nhiệt đới phương Nam. Rừng ngập mặn phát triển.
Bảo vệ môi trường Chống rét, hạn bão, xói mòn đất, trồng cây, gây rừng. Chống rét, lũ, hạn hán, xói mòn đất, gió tây khô nóng, cháy rừng.

- Chống bão, lũ, hạn hán, cháy rừng.

- Chung sống với lũ

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 2 2018 lúc 7:23

Yếu tố

Miền Bắc

và Đông Bắc Bộ

Miền Tây Bắc

và Bắc Trung Bộ

Miền Nam Trung Bộ

và Nam Bộ

Địa chất – Địa hình

- Miền nền cổ, núi thấp, hướng vòng cung là chủ yếu.

- Miền địa máng, núi cao, hướng tây Bắc – đông nam là chủ yếu.

- Miền nền cổ, núi và cao nguyên hình khối, nhiều hướng khác nhau.

Khí hậu – Thủy văn

Lạnh nhất cả nước, có mùa đông kéo dài.

- Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng,…mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.

Mùa đông lạnh do núi cao và gió mùa Đông Bắc.

- Sông Đà, sông Mã, sông Cả,…mùa lũ (Bắc Trung Bộ) từ tháng 9 đến tháng 12.

Nóng quanh năm, lạnh do núi cao.

- Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ, mù lũ từ tháng 7 đến tháng 11, kênh rạch nhiều.

Đất – Sinh vật

Đất feralit đỏ vàng, đất đá vôi.

- Rừng nhiệt đới và á nhiệt đới với nhiều loại ưa lạnh á nhệt đới

Có nhiều vành đai thổ nhưỡng, sinh vaattj từ nhiệt đới tới ôn đới núi cao.

- Nhiều loại ưa khô và lạnh núi cao.

Nhiều đất đỏ và đất phù sa. Sinh vật nhiệt đới phương Nam.

- Rừng ngập mặn phát triển

Bảo vệ môi trường

- Chống rét, hạn, bõa, xói mòn đất, trồng cây, gây rừng.

- Chống bão, lũ, hạn hán, xói mòn đất, gió tây khô nóng, cháy rừng.

Chống bão, lũ, hạn hán, cháy rừng, chống mặn, phèn.

- Sống chung với lũ.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 11 2017 lúc 6:47

Để học tốt Địa Lý 11 | Giải bài tập Địa Lý 11

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 11 2018 lúc 16:02

Minh Lệ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 1 2023 lúc 22:23

Đặc điểm tự nhiên Châu Á:

- Khu vực: Nam Á

- Địa hình: 3 miền có địa hình khác nhau

+ Phía bắc: Có hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ, chạy dọc theo hướng Tây bắc - Đông Nam

+ Phía nam: sơn nguyên đê can tương đối thấp, bằng phẳng, 

+ Có đồng bằng Ấn - Hằng nằm ở giữa

- Khí hậu: Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa (Mùa Đông: lạnh, khô | Mùa hạ (hè): nóng, ấm)

- Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn

- Thực vật: chủ yếu rừng nhiệt đới gió mùa và xa van