Tại sao người ta có thể nhận biết khí H 2 S bằng tờ giấy tẩm dung dịch Pb NO 3 2
Nhúng đầu một băng giấy hẹp vào dung dịch phênolphtalêin rồi đặt vào một ống nghiệm. Đậy ống nghiệm bằng một tờ bìa cứng có dán một ít bông tẩm dung dịch amôniac (H.20.1). Khoảng nửa phút sau ta thấy đầu dưới của băng giấy nhả sang màu hồng mặc dù hơi amôniac nhẹ hơn không khí. Hãy giải thích tại sao.
Mặc dù hơi amôniac nhẹ hơn không khí nhưng các phân tử amôniac luôn chuyển động không ngừng theo mọi hướng và giữa các phân tử không khí có khoảng cách nên các phân tử amôniac sẽ len vào các khoảng đó và lan ra mọi nơi trong ống nghiệm, sẽ có những phân tử amôniac chạm vào băng giấy đã được nhúng phênolphtalêin, mà hơi amôniac là bazơ nên làm cho băng thấm phênolphtalêin ngả sang màu hồng.
Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện vết màu đen. Không khí đó bị nhiễm bẩn khí nào sau đây:
A. SO2
B. NO2
C. Cl2
D. H2S
Dẫn không khí bị ô nhiễm qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn bới khí nào sau đây:
A. Cl2
B. H2S
C. SO2
D. NO2
Đáp án B
Hướng dẫn:
Pb(NO3)2 + H2S → PbS + 2HNO3
Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:
(a) Bông khô.
(b) Bông có tẩm nước.
(c) Bông có tẩm nước vôi.
(d) Bông có tẩm giấm ăn.
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là: oxit axit phản ứng với dung dịch bazo
A.(d)
B.(c)
C.(a)
D.(b)
Chọn đáp án B
Dùng bông khô thì hiệu quả rất thấp vì khí NO2 vẫn có thể lọt qua được.
Dùng bông tẩm nước hoặc tẩm giấm thì hiệu quả không cao.
Dùng bông tẩm Ca(OH)2 hiệu quả nhất vì 2Ca(OH)2 + 4NO2 ®Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + 2H2O
Trong thí nghiệm đồng tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc để tránh khí độc NO 2 bay ra người ta thường nút ống nghiệm bằng bông có tẩm dung dịch nào sau đây?
A. dd NaCl .
B. dd NaOH.
C. dd HCl.
D. dd NaNO 3 .
Đặt một tấm kính đỏ (hay một tờ giấy bóng kính đỏ) trên 1 tờ giấy trắng rồi chiếu ánh sáng vào tấm kính . Nhìn tờ giấy qua tấm kính ta sẽ thấy nó có màu gi? tại sao? Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh, thì ta sẽ thấy có màu gì ? Tại sao?
Có 2 bình đựng riêng biệt hai chất khí không màu bị mất nhãn gồm CH4 C2H4 bằng phương pháp hóa học người ta có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết hai chất khí trên a/khí CO2. b/dung dịch nước vôi trong. c/dung dịch brom. d/benzen
Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (a) bông khô ; (b) bông có tẩm nước ; (c) bông có tẩm nước vôi ; (d) bông có tẩm giấm ăn. Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là
A. (d)
B. (c)
C. (a)
D. (b)
Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:
(a) bông khô. (b) bông có tẩm nước.
(c) bông có tẩm nước vôi. (d) bông có tẩm giấm ăn.
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là
A. (d).
B. (a).
C. (c).
D. (b).