Đối với một dây đàn, khi bấm phím ở các vị trí khác nhau, âm phát ra trầm bổng khác nhau. Tại sao
Bằng quan sát và lắng nghe âm phát ra từ chiếc đàn ghita khi ta gảy một dây đàn, rồi cũng gảy dây đàn đó nhưng bấm lần lượt ở các phím khác nhau, hãy đưa ra nhận xét về tần số dao động của dây đàn khi thay đổi vị trí bấm trên phím đàn.
Khi bấm vào các phím đàn trên cùng một dây là ta đã thay đổi chiều dài của dây đàn đó. Dây đàn càng ngắn thì âm phát ra càng cao, do đó tần số dao động của dây càng cao.
bằng quan sát và lắng nghe âm phát ra từ chiếc đàn ghi-ta khi ta gảy một dây đàn, rồi cũng gảy dây đàn đó nhưng bấm lần lượt ở các phím khác nhau, hãy đưa ra nhận xét về tần số dao động của dây đàn khi thay đổi vị trí bấm trên phím đàn
khi thay đổi vị trí bấm đàn, tần số âm thanh của dây đàn cũng bị thay đổi nên khi bạn thay đổi vị trí bấm tiếng đàn sẽ phát ra trầm hơn hoặc cao hơn
còn khi muốn thay đổi độ to của tiếng đàn thì chỉ cần gảy mạnh lên dây là được ^^
Khi gảy vào mỗi phím khác nhau trên cùng một dây <=> thay đổi chiều dài của dây đàn. Dây càng ngắn => Tần số dao động cao => Âm phát ra cao (và ngược lại)
Nếu thay đổi độ dài của dây đàn thì âm thu được khác nhau
dây ngắn thì tần số dao động cao, âm phát ra bổng
dây dài thì tần số dao động thấp, âm phát ra trầm
Đàn bầu là 1 loại nhạc cụ độc đáo ở Việt Nam, chỉ có 1 dây.Khi chơi, người nghệ sĩ dùng tay gảy vào những vị trí khác nhau trên dây đàn, tay kia uốn cần đàn để tạo ra âm thanh trầm bổng khác nhau. Theo em, làm sao nghệ sĩ có thể tạo ra nhiều âm thanh khác nhau khi uốn cần đàn?
Vật lí 7
Câu 10: Quan sát người chơi đàn bầu, để âm phát ra du dương người ta thường nắn cần đàn, làm như vậy để
A. biên độ dao động của dây lớn nhỏ khác nhau âm phát ra trầm bổng khác nhau
B. tần số dao động của dây lớn nhỏ khác nhau âm phát ra to nhỏ khác nhau
C. biên độ dao động của dây nhanh chậm khác nhau âm phát ra trầm bổng khác nhau
D. tần số dao động của dây nhanh chậm khác nhau âm phát ra trầm bổng nhỏ khác nhau
Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dưới
- Đổ nước vào bảy ống nghiệm giống nhau đến các mực nước (hình 10.4).
- Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm bổng khác nhau.
a. Bộ phận nào dao động phát ra âm?
b. Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất?
- Lần lượt thổi mạnh vào miệng các ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau (hình 10.5).
c. Cái gì dao động phát ra âm?
d. Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng?
a. Không khí và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.
b. Ống nghiệm chứa cột nước khác nhau (cột không khí trong ống nghiệm cũng khác nhau) → âm phát ra khác nhau. Mực nước trong ống nghiệm càng thấp (cột không khí càng cao) thì âm phát ra càng trầm hơn.
Do đó: Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ấm có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.
c. Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.
d. Ống có cột không khí dài nhất phát ra âm trầm nhất.
Ống có cột không khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.
Hãy làm một nhạc cụ ( đàn ống nghiệm ) theo chỉ dẫn dưới đây :
- Đổ nước vào bảy ống nghiệm giống nhau đến các mực nước khác nhau .
- Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt từng ống nghiệm sẽ nghe thấy các âm trầm , bổng khác nhau .
a) Bộ phận nào dao động phát ra âm ?
b) Ống nào phát âm trầm nhất , ống nào phát âm bổng nhất ?
- Lần lượt thổi mạnh vào miệng các ống nghiệm cũng sẽ nghe được các âm trầm , bổng khác nhau .
c) Cái gì dao động phát ra âm ?
d) Ống nào phát ra âm trầm nhất , ống nào phát ra âm bổng nhất
a) Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.
b) Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.
c) Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.
d) Ống có cột khí dài nhất phát ra âm trầm nhất.
Ống có cột khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.
a) Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.
b) Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.
c) Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.
d) Ống có cột khí dài nhất phát ra âm trầm nhất. Ống có cột khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.
- Khi dùng thìa gõ nhẹ vào từng ống nghiệm thì :
a) Ống nghiệm và nước sẽ dao động , phát ra âm thanh .
b) Ống chứa nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất , ống chứa ít nước phát ra âm bổng nhất.
- Lần lượt thổi mạnh vào các ống nghiệm thì :
c) Cộng không khí trong các ống dao động và phát ra âm thanh .
d) Ống chứa nhiều nước nhất phát ra âm bổng nhất , ống chứa ít nước nhất phát ra âm trầm nhất.
Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dưới đây:
- Đổ nước bảy ống nghiệm giống nhau đến các mực nước khác nhau.
- Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau.
a) Bộ phận nào dao động phát ra âm?
b) Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất?
- Lần lượt thổi mạnh vào miệng các ống nghiệm cũng sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau
c) Cái gì dao động phát ra âm?
d) Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất?
a) Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.
b) Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.
c) Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.
d) Ống có cột khí dài nhất phát ra âm trầm nhất.
Ống có cột khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.
a) Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.
b) Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.
c) Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.
d) Ống có cột khí dài nhất phát ra âm trầm nhất. Ống có cột khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.
Đàn bầu chỉ có một dây. Làm thế nào mà người nghệ sĩ khi đánh đàn vẫn tạo nên giai điệu với các âm thanh trầm, bổng khác nhau?
Khi vỗ tay đều trước miệng các ống của đàn K'lông pút có độ dài khác nhau như hình bên, thì thấy âm phát ra ở các miệng ống trầm bổng khác nhau. Sóng âm lan truyền trong mỗi ống không phải là sống chạy. Vậy đó là loại sóng gì và có những đặc điểm nào?
Tham khảo:
Khi ta vỗ tay vào miệng ống, cột không khí dao động tạo ra sóng dừng, độ dài của mỗi ống khác nhau nên các nốt nhạc phát ra cũng thay đổi.
Sóng dừng là một sóng tổng hợp bởi hai sóng cùng biên độ, cùng tần số lan truyền theo hai hướng ngược nhau trên một dây giao thoa với nhau tạo nên một sóng tổng hợp.