Cho hai góc kề bù AOB và BOC, trong đó A O B ^ = 80 0 . Gọi OD là tia phân giác của A O B ^ . Vẽ tia OE vuông góc với OD (Tia OE nằm trong B O C ^ ).
a) Tính số đo B O C ^ và B O E ^ .
b) Chứng tỏ rằng tia OE là tia phân giác của B O C ^
Cho \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) là hai góc kề bù . Biết \(\widehat{BOC}\) = 5 \(\widehat{AOB}\)
a) Tính số đo mỗi góc
b) Gọi OD là tia nằm trong góc BOC sao cho\(\widehat{BOD}\) = 75\(^o\) . Tính góc AOD
c) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC chứa tia OB,OD vẽ thêm n tia phân biệt gốc O ( không trùng với các tia OA,OB,OC,OD đã cho ) thì tất cả có bao nhiêu góc
a) Ta có: \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) là hai góc kề bù(gt)
nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+5\cdot\widehat{AOB}=180^0\)
\(\Leftrightarrow6\cdot\widehat{AOB}=180^0\)
hay \(\widehat{AOB}=30^0\)
Ta có: \(\widehat{BOC}=5\cdot\widehat{AOB}\)(gt)
nên \(\widehat{BOC}=5\cdot30^0\)
hay \(\widehat{BOC}=150^0\)
Vậy: \(\widehat{AOB}=30^0\); \(\widehat{BOC}=150^0\)
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{DOB}< \widehat{BOC}\left(75^0< 150^0\right)\)
nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OC
\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{BOD}=\widehat{COB}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{COD}=\widehat{COB}-\widehat{BOD}=150^0-75^0=75^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COD}< \widehat{COA}\left(75^0< 180^0\right)\) nên tia OD nằm giữa hai tia OC và OA
\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{AOD}=\widehat{COA}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COA}-\widehat{COD}=180^0-75^0\)
hay \(\widehat{AOD}=105^0\)
Vậy: \(\widehat{AOD}=105^0\)
a) \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) kề bù \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\) mà \(\widehat{BOC}=5\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}+5\widehat{AOB}=180^0\Rightarrow6\widehat{AOB}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AOB}=30^0\Rightarrow\widehat{BOC}=150^0\).
b) Do \(OD\) nằm trong góc \(\widehat{BOC}\) \(\Rightarrow\) tia \(OD\) nằm giữa hai tia \(OB,OC\)
\(\Rightarrow\)tia \(OB\) và tia \(OA\) nằm cùng phía nhau so với tia \(OD\)
\(\Rightarrow\) tia \(OB\) nằm giữa hai tia \(OA,OD\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=30^0+75^0=105^0\).
c) Nếu chỉ xét trường hợp các góc tạo bởi hai tia liên tiếp nhau:
Trên nửa mặt phẳng bờ \(AC\) có \(n+4\) tia (gồm \(4\) tia \(OA,OB,OC,OD\) và \(n\) tia vẽ thêm).
Cứ hai tia cạnh nhau tạo thành 1 góc
\(\Rightarrow\) Ta có \(n+3\) góc.
cho 2 góc kề bù AOB và BOC trong đó AOB=80 độ.gọi OD là tia phân giác của góc AOB.Vẽ tia OE vuông goc OD (tia OE nằm trong góc BOC)
a)tính góc BOE
b)Chứng tỏ OE là phân giác góc BOC
Vẽ hình vs nha
Cho góc AOB và BOC là hai góc kề bù, trong đó góc AOB = 3 góc BOC
a) Tính số đo các góc AOB và BOC.
b) Trong góc AOB vẽ tia OD sao cho góc AOD = 90. Chứng minh rằng: tia OB lag phân giác của góc COD.
(hình tự vẽ)
a, Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^o\)
\(\Rightarrow3\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=180^o\)
\(\Rightarrow4\widehat{BOC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=3\widehat{BOC}=3.45^o=135^o\)
b, Ta có: \(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=135^o\)
\(\Rightarrow90^o+\widehat{DOB}=135^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DOB}=45^o\)
Mà \(\widehat{BOC}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DOB}=\widehat{BOC}=45^o\)
Và OB nằm giữa OD, OC
=> OB là tia p/g của \(\widehat{COD}\)
Cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù. Biết góc BOC bằng 5 lần góc AOB
a) Tính số đo mỗi góc ?
b) Gọi OD là tia phân giác BOC. Tính số đo góc AOD?
a) vì GÓC AOB và góc BOC là hai góc kề bù nên
AOB + BOC =180 độ
Hay AOB + 5 X AOB = 180 độ
6 X AOB = 180 độ
AOB = 180 :6
Góc AOB =30 độ
Vì BOC = 5 x AOB
Nên BOC= 5 x 30
BOC =150 độ
b) Vì OD phân giác của BOC nên
BOD = DOC = BOC :2 = 150 : 2 = 75 độ
Vì OB nằm giữa hai tia OA và OB nên
AOD = AOB + BOD
AOD = 30 + 75
AOD = 105 độ
a) Ta co: goc AOB+BOC=180(do) (do AOB va BOC ke bu)
\(\Rightarrow\)AOB+5AOB=180 (do BOC=5AOB)
6AOB=180
AOB=180:6=30(do)
\(\Rightarrow\)BOC=180-AOB=180-30=150(do)
b) Vì OD là tia phân giác của góc BOC => BOD=BOC : 2=150:2=75(do)
ma goc AOD=AOB+BOD=30+75=105(do)
cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù. biết góc BOC bằng năm lần góc AOB.
a) Tính số đo mỗi góc.
b) gọi OD là tia phân giác của góc BOC. Tính số đo goc AOD
a) Vì AOB và BOC là 2 góc kề bù nên AOB + BOC = 1800
Mà BOC = 5.AOB
Nên tổng số phần bằng nhau là 5 + 1 = 6
=> BOC = (180 : 6) . 5 = 30 . 5 = 1500
AOB = 1800 - 1500 = 300
b) Vì OD là tia phân giác của BOC
=> BOD = DOC = \(\frac{BOC}{2}=75^0\)
AOB = BOD - AOB = 75 - 30 = 250
Hình vẽ:
Các bn ơi giúp mìh với:
Bài 1: Cho 2 góc kề bù AOB và BOC, trong đó góc AOB = 800. Gọi OD là tia phân giác của góc AOB. Vẽ tia OE nằm trong góc BOC.
a) Tính góc BOE
b) CMR: OE là tia phân giác của góc BOC
Bài 2: Cho góc xOy = 900. Trong góc xOy vẽ tia OZ. Trên nửa mặt phặng bờ là Oy ko chứa OZ vẽ tia Ot sao cho góc xOZ = góc yOt. Hai tia OZ và Ot có vuông góc với nhau ko? Vì sao?
Ai trả lời nhanh và đúng mìh cho 2 tick
Bé Bom nhóm Pink Star tìm trên đây nhoa:
Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
..........
Cho hai góc kề bù a O b ^ và b O c ^ , biết a O b ^ − b O c ^ = 120 0 . Trong góc a O b ^ vẽ tia Od sao cho a O d ^ = 60 0 . Chứng tỏ O b ⊥ O d
Ta có: a O b ^ − b O c ^ = 120 0 ⇒ a O b ^ = 120 0 + b O c ^
Vì a O b ^ và b O c ^ là hai góc kề bù nên a O b ^ + b O c ^ = 180 0
⇒ 120 0 + b O c ^ + b O c ^ = 180 0 ⇒ 2 b O c ^ = 60 0 ⇒ b O c ^ = 30 0
⇒ a O b ^ = 150 0
Vì Od nằm trong góc a O b ^ nên a O d ^ + d O b ^ = a O b ^
⇒ 60 0 + d O b ^ = 150 0 ⇒ d O b ^ = 90 0
Vậy O b ⊥ O d (đpcm)
Cho hai góc kề bù a O b ^ và b O c ^ , biết a O b ^ - b O c ^ = 120 ° . Trong góc aOb vẽ tia Od sao cho a O c ^ = 60 ° . Chứng tỏ O b ⊥ O d .
Cho hai góc kề bù AOB và BOC trong đó góc AOB gấp 3 lần góc BOC
a) Tinh góc BOC
b) Trên nửa mặt phẳng bờ AC có chứa tia OB, vẽ tia OD sao cho góc AOD=BOC. Hỏi tia OB có là tia phân giác của góc COD không?