Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kuruishagi zero
Xem chi tiết
hoa học trò
8 tháng 1 2019 lúc 15:28

em học hàm số chưa nhỉ

Kuruishagi zero
8 tháng 1 2019 lúc 15:43

chị cứ giúp em đi, em đang cần gấp

hoa học trò
8 tháng 1 2019 lúc 15:43

vẽ ra là bt thôi mà

Vy Truong
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
19 tháng 12 2017 lúc 19:12

A B C D M N P Q

Tam giác BCD có :

BN = NC ( gt )

DP = PC ( gt )

\(\Rightarrow\)NP là đường trung bình tam giác BCD ( 1 )

Tam giác ADB có :

AQ = QD ( gt )

AM = MB ( gt )

\(\Rightarrow\)QM là đường trung bình tam giác ADB ( 2 )

Từ ( 1 ) , ( 2 ) suy ra NP = QM , NP // QM

\(\Rightarrow\)MNEF là hình bình hành ( đến đây bạn tự chứng minh tiếp hình thoi )

c) Để MNPQ là hình vuông thì ta chứng minh ABCD là hình thang cân có 2 đường chéo vuông góc với nhau 

Trần Đặng Kiều Giang
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
30 tháng 10 2019 lúc 15:52

cho tứ giác ABCD. Gọi M,N,P,Q lần lượt là tđ của AB,BC,CD,DA.

a) tứ giác MNPQ là hình gì ? vì sao?

MN//BD; PQ//BD

NP//AC; QM//AC

=>MN//PQNP//QNMNPQ la hbbh

Khách vãng lai đã xóa
Cỏ dại
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 11 2017 lúc 14:19

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Trong đường tròn tâm M ta có BD là dây cung không đi qua tâm, AC là đường kính nên: BD < AC

AC = BD khi và chỉ khi BD là đường kính. Khi đó tứ giác ABCD là hình chữ nhật.

Tran Binh Minh
Xem chi tiết
quoctuan vuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Tu Nguyen Anh
20 tháng 12 2016 lúc 21:25

Hình bạn tự vẽ nha

a) CMR Tứ giác ABEC là hình bình hành

Vì ABCD là hcn (gt) => AB=CD và AB//CD (t/c hcn)

=> AB=CE và AB//CE ( CE= DC, E \(\in\) CD)

=> tứ giác ABEC là hình bình hành(dhnb)

b) BOCF là hình gì

Vì ABEC là hbh (cmt) => AC=BE và AB//BE 9T/c hbh)

=> 1/2 AC=1/2BE và OC//BF (1)

<=> OC= BF(2)

Từ (1) và (2) => BOCF là hbh (dhnb)

mà OB=OC (t/c đừng chéo hcn)

=> BOCF là hình thoi (dhnb)

c) DOFE là hình thang cân

Vì AC= BE ( ABEC là hbh)

mà AC =BD ( T/c hcn)

=> BE= BD => Tam giác BED cân tại B (đ/n)

=> BDE= BED (t/c tam giác cân) (1)

Vì C là trung điểm DE ( D đx E qua C) => BC là đường trung tuyến của tam giác ABC cân => BC là đương cao ( t/c các đường trong tam giác cân) => BC _l_ DE

mà BC_l_ OF (đg chéo hình thoi)

=> DE//OF ( từ _l_ -> //) (2)

Từ (1) và (2)=> OFDE là hình thang cân (dhnb hthang cân)

 

Nguyễn Thị Ngọc Ngân
20 tháng 12 2016 lúc 19:05

mọi người giúp mình nhé mai mình thi rồi

vũ hoàng anh dương
20 tháng 12 2016 lúc 21:19

a.vì ABCD là hình chữ nhật

=> AB=DC ;AB//CE

vì E đối xứng vs D qua C

=>3 điểm D;C;E thẳng hàng

DC=CE

mà AB//DC

=>AB//CE

trong tứ giác ABEC có:

AB=CE( AB=DC;DC=CE)

AB//CE

=>ABEC là hình bình hành

b.vì ABCE là hình bình hành

=>AC//BE

=>OC//BF

vì ABCD là hình chữ nhật

=>AC=BD

=> \(\frac{AC}{2}=\frac{BD}{2}\)

=>OC = OB

trong tứ giác BOCF có :

BO//CF

BF//OC

=> BOCF là hình bình hành

mà BO=OC

=>BOCF là hình thoi

c.trong tam giác DBE có:

DO=OB

FB=FE

=> OF là đg trung bình của tam giác DBE

=> OF//DE

vì BD=BE (AC=BD;AC=BE)

=>tam giác BDE cân tại B

=> góc D=góc E

=>DOFE là hình thang cân

mk chỉ giải đc đến đó thui nhá

mà bạn thi xong gửi đề cho mk vs nha

ngaingung

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 16:13

Đường kính và dây của đường tròn

11	Hoàng Kiều Hưng
Xem chi tiết
Đỗ Phương Khanh
6 tháng 8 2021 lúc 17:44

Ta có: A(0;-4) và C(0;4) là hai điểm đối xứng qua O(0;0)

⇒ OA = OC

B(3;0) và D(-3; 0) là hai điểm đối xứng qua O(0;0)

⇒ OB = OD

Tứ giác ABCD là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

Lại có: Ox ⊥ Oy hay AC ⊥ BD.

Vậy tứ giác ABCD là hình thoi

Trong Δ∆OAB vuông tại O, theo định lý Pi-ta-go ta có:

AB2=OA2+OB2

AB2=42+32 = 16 + 9 = 25

AB = √25

Vậy chu vi của hình thoi bằng 4√25

Khách vãng lai đã xóa