Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào? Cho ví dụ.
Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào? Cho ví dụ?
- Sự khác nhau giữa biến đổi về lượng và biến đổi về chất:
+ Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.
+ Sự biến đổi về lượng diễn ra dần dần, liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.
- Ví dụ:
+ Trong điều kiện bình thường, đồng ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1083oC, đồng sẽ nóng chảy, chuyển sang trạng thái lỏng. Nhiệt độ tăng từ 0oC đến 1083oC chính là sự thay đổi về lượng nhưng chất vẫn chưa đổi. Đến điểm nút 1083oC, chất thay đổi, chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và quy định một lượng mới tương ứng với chất mới.
+ Nước sôi ở 100oC, nhiệt độ tăng dần trong quá trình đun làm các phân tử nước chuyển động nhanh hơn; khi chưa đạt 100oC, nước vẫn ở thể lỏng. Khi nước đạt 100oC, chuyển sang thể khí, lúc này nước có sự bốc hơi nhanh và mạnh hơn, phần tử nước chuyển động nhanh hơn, có sự dãn nở.
Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào? Cho ví dụ.
- Sự khách nhau giữa biến đổi về lượng và biến đổi về chất:
+ Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượn. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.
+ Sự biến đổi về lượng diễn ra dần dần, liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.
- Ví dụ: Trong điều kiện bình thường, đồng ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1083oC, đồng sẽ nóng chảy, chuyển sang trạng thái lỏng. Nhiệt độ tăng từ 0oC đến 1083oC chính là sự thay đổi về lượng nhưng chất vẫn chưa đổi. Đến điểm nút 1083oC, chất thay đổi, chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và quy định một lượng mới tương ứng với chất mới.
Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào ?
A. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứng.
B. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh.
C. Chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.
D. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm.
Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào ?
A. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứng.
B. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh.
C. Chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.
D. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm.
Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào?
A. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứng
B. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm
C. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh
D. Chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.
Câu 1: Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào?
A. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm.
B. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứng.
C. Chất và lượng biến đổi nhanh chóng.
D. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh.
Câu 2: Trong Triết học, độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng
A. làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
B. làm cho sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng.
C. chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
D. chưa có sự biến đổi nào xảy ra.
Câu 3: Dựa trên nguyên tắc cơ bản nào để phân chia các trường phái triết học?
A. Hai mặt vấn đề cơ bản của Triết học. B. Hai vấn đề cơ bản của triết học.
C. Thời gian ra đời. D. Thành tựu khoa học tự nhiên.
Câu 4: Quan niệm nào dưới đây phù hợp với khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng?
A. Nước mắt chảy xuôi. B. Cây cao bóng cả.
C. Tre già năng mọc. D. Gieo gió gặt bão.
Câu 5: Sự biến đổi công cụ lao động qua các thời kì là hình thức vận động nào sau đây?
A. Vật lí. B. Lịch sử. C. Xã hội. D. Cơ học.
Câu 6: Khái niệm dùng để chỉ sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới từ sự phát triển của bản thân vật hiện tượng cũ, trong Triết học gọi là phủ định
A. chủ quan. B. biện chứng. C. siêu hình. D. khách quan.
Câu 7: Quan niệm nào sau đây khẳng định thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Trời sinh voi, trời sinh cỏ. B. Đi thưa về trình.
C. Bán bà con xa, mua láng giềng gần. D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Câu 8: Vận dụng quy luật lượng – chất trong triết học cho ta đức tính gì trong cuộc sống?
A. Cần kiệm, liêm chính. B. Hòa nhập, hợp tác.
C. Năng động, sáng tạo. D. Kiên trì, nhẫn nại.
Câu 9: Các mặt đối lập được coi là thống nhất khi chúng
A. liên hệ gắn bó, ràng buộc nhau. B. liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau.
C. hợp lại thành một khối. D. cùng tồn tại trong một sự vật.
Câu 10: Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào được coi là đấu tranh giữa hai mặt đối lập?
A. Xung đột tôn giáo. B. Hai người cãi nhau.
C. Đấu tranh giữa chủ nô và nô lệ. D. Đấu tranh chống HIV – AIDS.
Câu 11: Yếu tố nào sau đây là biểu hiện của phủ định siêu hình trong Triết học?
A. Tính tất yếu. B. Tính triệt tiêu. C. Tính khách quan. D. Tính kế thừa.
Câu 12: Câu nào sau đây phù hợp với quan điểm của triết học về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Học đi đôi với hành. B. Trường học thân thiện, học sinh tích cực.
C. Tôn sư trọng đạo. D. Tiên học lễ, hậu học văn.
Câu 13: Vai trò của triết học là?
A. Quan sát thế giới. B. Nghiên cứu thế giới.
C. Tìm hiểu thế giới. D. Thế giới quan.
Câu 14: Xét đến cùng, mục đích của nhận thức là
A. trải nghiệm hiện thực khách quan. B. cải tạo hiện thực khách quan.
C. kiểm tra thế giới khách quan. D. khám phá thế giới khách quan.
Câu 15: Quan niệm nào sau đây khẳng định thực tiễn là động lực của nhận thức?
A. Khôn ba năm, dại một giờ. B. Có thực mới vực được đạo.
C. Cái khó ló cái khôn. D. Khôn ngoan đối đáp người ngoài.
Câu 16: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng là
A. sự gắn bó giữa các mặt đối lập. B. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. D. quan hệ giữa các mặt đối lập.
Câu 17: “Phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển”, là phương pháp luận
A. thống kê. B. siêu hình. C. biện chứng. D. lôgic.
Câu 18: Điều kiện để hình thành một mẫu thuẫn theo quan điểm Triết học là
A. có hai mặt đối lập ràng buộc, tác động lẫn nhau.
B. có hai mặt đối lập liên hệ chặt chẽ với nhau.
C. có nhiều mặt đối lập trong một sự vật.
D. có những mặt đối lập xung đột với nhau.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1:
Sau nhiều năm miệt mài nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, nhà khoa học A tuyên bố ông và các cộng sự vừa tạo ra một loại thuốc có thể chữa trị được căn bệnh ung thư phổi ở người. Ông cũng thông báo rằng tác dụng và hiệu quả của loại thuốc mới này sẽ được chứng minh sau khi tiến hành thử nghiệm trên cơ thể người bệnh trong những năm tới đây.
Theo em, phát hiện của nhà khoa học A và các cộng sự trong thông báo trên đã phải là một chân lí hay chưa? Tại sao?
Nêu được ví dụ trong cuộc sống về sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của chất và lượng
Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân.
Từ một học sinh yếu kém trong học tập, sau khi nhận được sự động viên từ bạn bè, gia đình, thầy cô em đã cố gắng học tập chăm chỉ. Tối nào, em cũng học bài ít nhất 2h, hoàn thành xong bài tập, ôn bài cũ và đọc trước bài của ngày hôm sau. Những ngày nghỉ, em tranh thủ làm thêm các bài tập trong sách bài tập và sách nâng cao.
Hết học kì 1 em đã đạt học sinh khá. Hết năm, em đã trở thành học sinh giỏi. Đây cố gắng thay đổi về lượng (kiến thức, kĩ năng làm bài,...) dẫn đến sự tiến bộ của bản thân em, giúp em trở nên tốt hơn.
Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân.
Ví Dụ : -Em là tay vợt cầu lông xuất sắc của lớp và mới được chọn vào đội tuyển cầu lông của trường. Trong đội tuyển mọi người cạnh tranh nhau rất gay gắt nhưng cũng hết sức thân thiết, luôn giúp đỡ mọi người xung quanh. Em cũng được các anh chị giúp đỡ rất nhiều, dần dần đã có trình độ ngang bằng với các anh chị. Khi mới vào đội, em chỉ là cây dự bị của đội. Nhưng hiện tại, em đã là cây vợt chính của đội, thường xuyên được đi tham gia các giải đấu của tỉnh. Lần mới nhất, em đã đạt huy chương vàng hội thể dục thể thao của Tỉnh
-Từ tiểu học đến trung học cơ sở phải trải qua 5 lớp , thi vào trường mình muốn (điểm nút) trong đó vốn kiến thức luôn được tăng dần theo từng lớp. Lên đến thcs (chất mới) lại tiếp tục quá trình tiếp nhận kiến thức thay đổi lượng
Từ một học sinh yếu kém trong học tập, sau khi nhận được sự động viên từ bạn bè, gia đình, thầy cô em đã cố gắng học tập chăm chỉ. Tối nào, em cũng học bài ít nhất 2h, hoàn thành xong bài tập, ôn bài cũ và đọc trước bài của ngày hôm sau. Những ngày nghỉ, em tranh thủ làm thêm các bài tập trong sách bài tập và sách nâng cao.
Hết học kì 1 em đã đạt học sinh khá. Hết năm, em đã trở thành học sinh giỏi. Đây cố gắng thay đổi về lượng (kiến thức, kĩ năng làm bài,...) dẫn đến sự tiến bộ của bản thân em, giúp em trở nên tốt hơn.
Ví Dụ 1: Từ một học sinh trung bình khá, em bắt đầu chăm chỉ học hành, rẻn luyện. Sức học của em tốt dần lên. Bảng điểm của em đã không còn những còn số 6,7 nữa mà tăng dần lên 8,9 và đã có cả 10. Cuối năm học, từ một học sinh trung bình khá kì trước, em đã đạt thành học sinh giỏi.
Ví Dụ 2: Em là tay vợt cầu lông xuất sắc của lớp và mới được chọn vào đội tuyển cầu lông của trường. Trong đội tuyển mọi người cạnh tranh nhau rất gay gắt nhưng cũng hết sức thân thiết, luôn giúp đỡ mọi người xung quanh. Em cũng được các anh chị giúp đỡ rất nhiều, dần dần đã có trình độ ngang bằng với các anh chị. Khi mới vào đội, em chỉ là cây dự bị của đội. Nhưng hiện tại, em đã là cây vợt chính của đội, thường xuyên được đi tham gia các giải đấu của tỉnh. Lần mới nhất, em đã đạt huy chương vàng hội thể dục thể thao của Tỉnh