Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2017 lúc 8:42

Đặt cực bắc (N) của nam châm thứ hai ở phía dưới cực bắc của nam châm M (hay đặt cực nam (S) của nam châm thứ hai ở phía trên cực bắc của nam châm M như hình 19.2a)

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 8 2019 lúc 7:59

Đặt nam châm thứ hai trong cùng mặt phẳng của nam châm M sao cho cực N của nam châm thứ hai ở gần nam châm M và dịch chuyển nam châm thứ hai xung quanh dây treo nam châm M.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Hiện tượng xảy ra:

+ Khi đưa một cực của thanh nam châm khác lại gần một đầu thanh nam châm được treo thì thấy chúng hút nhau.

+ Sau đó đưa cực kia của nam châm lại gần thanh nam châm được treo thì thấy chúng đẩy nhau.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 5 2019 lúc 5:02

Trường hợp thanh nam châm rơi qua ống dây hở, trong ống dây không có dòng điện cảm ứng, nam châm sẽ chuyển động rơi tự do. Trường hợp nam châm rơi qua ống dây kín, trong mạch có dòng điện cảm ứng. Theo định luật Lenxơ, dòng điện này có chiều sinh ra từ trường cảm ứng chống lại nguyên nhân biến thiên của từ thông, tức là cản trở chuyển động của nam châm.

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2019 lúc 17:44

Đáp án B

Trường hợp thanh nam châm rơi qua ống dây hở, trong ống dây không có dòng điện cảm ứng, nam châm sẽ chuyển động rơi tự do. Trường hợp nam châm rơi qua ống dây kín, trong mạch có dòng điện cảm ứng. Theo định luật Lenxơ, dòng điện này có chiều sinh ra từ trường cảm ứng chống lại nguyên nhân biến thiên của từ thông, tức là cản trở chuyển động của nam châm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 3 2017 lúc 5:56

Đáp án B

Trường hợp thanh nam châm rơi qua ống dây hở, trong ống dây không có dòng điên cảm ứng, nam châm sẽ chuyển động rơi tự do. Trường hợp nam châm rơi qua ống dât kín, trong mạch có dòng điện cảm ứng. Theo định luật Lenxơ, dòng điện này có chiều sinh ra từ trường cảm ứng chống lại nguyên nhân biên thiên của từ thông, tức là cản trở chuyển động của nam châm. 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2019 lúc 10:04

Đáp án B

Trường hợp thanh nam châm rơi qua ống dây hở, trong ống dây không có dòng điên cảm ứng, nam châm sẽ chuyển động rơi tự do. Trường hợp nam châm rơi qua ống dât kín, trong mạch có dòng điện cảm ứng. Theo định luật Lenxơ, dòng điện này có chiều sinh ra từ trường cảm ứng chống lại nguyên nhân biên thiên của từ thông, tức là cản trở chuyển động của nam châm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2018 lúc 14:21

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Đầu B của thanh nam châm là cực Nam.

Theo hình vẽ thì chiều dòng điện đi từ cực dương sang cực âm tức là đi từ P sang Q, theo quy tắc nắm tay phải thì ta xác định được đầu Q của thanh nam châm là cực Bắc (N), nên ban đầu khi đóng khóa K thì thanh nam châm bị đẩy chứng tỏ đầu A của thanh nam châm là cực Bắc (N) còn đầu B của thanh nam châm là cực nam (S).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 10 2017 lúc 18:31

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Thanh nam châm xoay đi và đầu B (cực Nam) của nó bị hút về phía đầu Q (cực Bắc) của cuộn dây.