Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2018 lúc 13:02

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch : Tổng các suất điện động trong mạch bằng tổng điện trở toàn mạch nhân với cường độ dòng điện mạch chính.

E + e t c  = (R + r)i

Vì R + r = 0 , nên ta có : E - L  ∆ i/ ∆ t = 0

Trong khoảng thời gian Δt, cường độ dòng điện i chạy trong cuộn dây dẫntăng dần đều từ giá trị  I 0  = 0 đến I = 5,0 A, tức là :

∆ i = I – I 0  = I

Từ đó ta suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 4 2019 lúc 12:54

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 7 2017 lúc 5:47

Chọn D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
14 tháng 3 2022 lúc 8:23

Bài 21: Chọn câu sai
A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
Câu 23: Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút được vật nào sau đây?
A. Các vụn nhôm
B. Các vụn thuỷ tinh
C. Các vụn đồng
D. Các vụn thép
Câu 24: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện:
A. Một đoạn dây nhựa.
B. Một thỏi sứ.
C. Một đoạn ruột bút chì.
D. Một mảnh gỗ khô.

Minh Hồng
14 tháng 3 2022 lúc 8:24

D

D

C

Good At Math
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
29 tháng 9 2016 lúc 22:28

40.D 

41.A  

 42.B  

43.D  

44.D  

45.C  

46.B  

47.A  

48.A  

49.D

50.B

Good At Math
29 tháng 9 2016 lúc 21:58

@phynit

Giúp em

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2018 lúc 2:02

Đáp án C

kldjd;jspd
Xem chi tiết
Minh Phương
16 tháng 12 2023 lúc 22:24

*Tham khảo:

- Nam châm tạo ra một trường từ, và khi dòng điện chạy qua dây dẫn, nó tạo ra một trường từ xung quanh dây dẫn đó. Khi nam châm được đặt gần dây dẫn, trường từ tạo ra bởi dòng điện sẽ tương tác với trường từ của nam châm. Nếu có dòng điện chạy qua dây dẫn, sẽ có một hiện tượng tương tác giữa trường từ của nam châm và trường từ của dòng điện, làm thay đổi vị trí của nam châm. Ngược lại, nếu không có dòng điện chạy qua dây dẫn, nam châm sẽ không bị tác động và giữ nguyên vị trí ban đầu. Do đó, chỉ cần sử dụng nam châm đặt trên giá có thể xác định trong một dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 10 2019 lúc 14:50

Vì dây thép còn giữ được từ tính khi ngắt điện. Khi đó nam châm điện mất ý nghĩa sử dụng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2018 lúc 2:23

Chọn đáp án D.

Công suất ở mạch ngoài bằng công suất cơ học