Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 11 2017 lúc 16:13

Nguyễn Thị Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 6 2023 lúc 8:21

b: S ABC=3*S ABD=45cm2

duong quynh nga
5 tháng 6 2023 lúc 12:57

b: S ABC=3*S ABD=45cm2

duong quynh nga
5 tháng 6 2023 lúc 12:57

chuck bn hok tot 

 

Trần Lê Việt Hoàng
Xem chi tiết
Trần Phan Ngọc Lâm
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
26 tháng 3 2022 lúc 15:57

c)Gọi I là giao điểm của BM và AC.

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ΔIMC ta có: MC<MI+IC (1)

Cộng MB vào hai vế (1) ta được: MC+MB<MI+IC+MB

⇒MC+MB<MI+MB+IC

⇒MC+MB<IB+IC (2)

d)Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ΔIBA ta có: IB<IA+AB (3)

Cộng IC vào hai vế (3) ta được: IB+IC<IA+AB+IC

⇒ IB+IC<IA+IC+AB

⇒IB+IC<AC+AB (4)

e)Từ (2) và (4) suy ra MB+MC<AB+AC

f)Áp dụng bđt tam giác, ta có:

AB+AI > BI = MB+MI, CI + MI > MC

=> AB + AI + CI + MI > MB + MI + MC

Mà AI + CI = AC

=> AB + AC > MB + MC [1]

Áp dụng bđt tam giác, ta cũng có:

BA + BC > MA + MC [2],

CA + CB > MA + MB [3]

Từ [1][2][3] => 2 (AB+AC+CA) > MA + MB + MC

=> MA + MB + MC < AB + AC + BC (đpcm)

 

Đỗ Thị Minh Ngọc
26 tháng 3 2022 lúc 15:59

a) Xét ΔBMC ta có: MB + MC > BC (bất đẳng thức tam giác)

b)

*Xét ΔABM ta có: AM + BM > AB (1)

*Xét ΔACM ta có: AM + CM > AC (2)

*Xét ΔBMC ta có: BM + CM > BC (3)

Từ (1); (2); (3)

=> AM + BM + AM + CM + BM + CM > AB + AC + BC

=> 2. AM + 2. BM + 2. CM > AB + AC + BC

=> 2. (AM + BM + CM) > AB + AC + BC

Hay: 2. (MA + MB + MC) > AB + BC + CA

Trần Phan Ngọc Lâm
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
26 tháng 3 2022 lúc 15:58

a) Xét ΔBMC ta có: MB + MC > BC (bất đẳng thức tam giác)

b)

*Xét ΔABM ta có: AM + BM > AB (1)

*Xét ΔACM ta có: AM + CM > AC (2)

*Xét ΔBMC ta có: BM + CM > BC (3)

Từ (1); (2); (3)

=> AM + BM + AM + CM + BM + CM > AB + AC + BC

=> 2. AM + 2. BM + 2. CM > AB + AC + BC

=> 2. (AM + BM + CM) > AB + AC + BC

Hay: 2. (MA + MB + MC) > AB + BC + CA

c)Gọi I là giao điểm của BM và AC.

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ΔIMC ta có: MC<MI+IC (1)

Cộng MB vào hai vế (1) ta được: MC+MB<MI+IC+MB

⇒MC+MB<MI+MB+IC

⇒MC+MB<IB+IC (2)

d)Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ΔIBA ta có: IB<IA+AB (3)

Cộng IC vào hai vế (3) ta được: IB+IC<IA+AB+IC

⇒ IB+IC<IA+IC+AB

⇒IB+IC<AC+AB (4)

e)Từ (2) và (4) suy ra MB+MC<AB+AC

f)Áp dụng bđt tam giác, ta có:

AB+AI > BI = MB+MI, CI + MI > MC

=> AB + AI + CI + MI > MB + MI + MC

Mà AI + CI = AC

=> AB + AC > MB + MC [1]

Áp dụng bđt tam giác, ta cũng có:

BA + BC > MA + MC [2],

CA + CB > MA + MB [3]

Từ [1][2][3] => 2 (AB+AC+CA) > MA + MB + MC

=> MA + MB + MC < AB + AC + BC (đpcm)

 

cà thái thành
Xem chi tiết

5b

a)\(\widehat{ADC}>\widehat{ABC}\)

b)\(\widehat{BOC}>\widehat{BAC}\)

7b

Theo định lí tổng ba góc trong 1 tam giác ta có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Mà \(\widehat{B}\)là góc tù => \(\widehat{B}>90^o\)

Tổng 3 góc trg 1 tam giác = 180 độ => A + C = 180 - B

(Giả sử góc B = 80 độ và A = C thì ta có A + C = 180 - 80 = 90 => A = C = 100/2 = 50 độ)

Từ trên suy ra góc A và góc C là 2 góc nhọn

Khách vãng lai đã xóa
cà thái thành
14 tháng 11 2019 lúc 15:38

bài 7b

B>90

mà sao B=80

Khách vãng lai đã xóa

xin lỗi mik sửa

Giả sử góc B = 100 độ và A = C thì ta có A + C = 180 - B = 180 - 100 = 80 => A = C = 80/2 = 40

#Học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
cartoon Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Hạ
Xem chi tiết
bỏ mặc quá khứ
Xem chi tiết
nhok buồn vui
11 tháng 3 2017 lúc 20:39

đây là toán lớp 1 ak

Light rays of the sky
11 tháng 3 2017 lúc 20:41

lm rùi mờ hỏi lm j nữa