Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Văn Duy
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 5 2016 lúc 15:40

Câu hỏi kiểu như thế này chắc em phải vẽ sơ đồ tư duy rồi.

Hà Đức Thọ
10 tháng 5 2016 lúc 15:47

Gửi em một sơ đồ mà mình sưu tầm được trên mạng

Động học chất điểm

Đào Văn Duy
10 tháng 5 2016 lúc 16:33

cảm ơn anh

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2018 lúc 6:03

Chọn đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 4 2019 lúc 4:15

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 22:01

Ví dụ có đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động.

Mô tả chuyển động:

- Từ giây thứ 0 đến giây thứ 2: chuyển động thẳng đều với vận tốc 1 m/s.

- Từ giây thứ 2 đến giây thứ 4: chuyển động thẳng nhanh dần đều từ 1 m/s đến 3 m/s.

- Từ giây thứ 4 đến giây thứ 7: chuyển động chậm dần đều từ 3 m/s về 0 m/s.

- Từ giây thứ 7 đến giây thứ 8: đứng yên.

- Từ giây thứ 8 đến giây thứ 9: chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều ngược lại (theo chiều âm).

- Từ giây thứ 9 đến giây thứ 10: chuyển động thẳng đều theo chiều âm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2018 lúc 17:36

→ chọn D.

A, B sai vì tính chất nhanh dần chậm dần của chuyển động thẳng biến đổi đều chỉ xác định dựa vào dấu của tích a.v tại thời điểm mà ta xét. Do vậy ta không thể khẳng định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hoặc chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C sai vì chuyển động thẳng biến đổi đều có vận tốc tăng, giảm đều theo thời gian (tức gia tốc a không thay đổi về độ lớn)

D đúng vì trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0 nên phương và chiều của a cùng phương, cùng chiều với v, phương và chiều của v là phương và chiều của chuyển động.

tú anh
Xem chi tiết
trương khoa
20 tháng 9 2021 lúc 18:35

<Mình nghĩ là bạn đã thiếu đơn vị.Nên mình lấy đơn vị m/s>

Ta có :\(x=5+10t-\dfrac{1}{2}t^2\left(m,s\right)\Rightarrow v_0=10\left(\dfrac{m}{s}\right);x_0=5\left(m\right);a=-1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

a, Quãng đường vật đi được sau 6s 

\(s=10\cdot6-\dfrac{1}{2}\cdot6^2=42\left(m\right)\)

b,Vận tốc tại thời điểm t là

\(v=10-t\)

c<bạn tự vẽ nha, Dùng phương trình ở câu b để làm y chang cái lúc mình vẽ đồ thị hàm số ở lớp 9 nhớ trục tung là v(m/s) và trục hoành là t(s)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
11 tháng 4 2017 lúc 7:21

A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm theo thời gian.

D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 4 2019 lúc 13:28

* Phương trình chuyển động:  x = x 0 + v 0 t + 1 2 a t 2 ,

Trong đó: x 0  và v 0  là tọa độ và vận tốc ban đầu, a là gia tốc.

Nếu  x 0 = 0  thì phương trình có dạng đơn giản:  x = v 0 t + 1 2 a t 2 .

 * Đồ thị của tọa độ theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều:

Xét phương trình chuyển động có dạng:  x = x 0 + 1 2 a t 2 .

Đường biểu diễn có phần lõm hướng lên trên nếu a > 0 , phần lõm hướng xuống dưới nếu a < 0 .(Hình 10a,b).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2017 lúc 7:52

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10