So sánh độ lớn suất điện động của pin quang điện với suất điện động của pin hóa học.
Hình 31.4 biểu diễn dạng của đồ thị U = f(I) của các pin quang điện dưới chế độ rọi sáng nhất định.
U : hiệu điện thế giữa hai đầu pin.
I : cường độ dòng điện chạy qua pin.
Gọi e 1 và r 1 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện nhỏ : e 2 và r 2 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện trong mạch rất lớn.
Chọn phương án đúng.
Hình vẽ là đồ thị biểu diễn U = f(I) của các pin quang điện dưới chế độ rọi sáng nhất định (U là hiệu điện thế giữa hai đầu pin và I là cường độ dòng điện chạy qua pin. Gọi e1 và r1 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện nhỏ (đoạn MN). Gọi e2 và r2 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện lớn (đoạn NQ). Chọn phương án đúng
A. e1 > e2; r1 > r2.
B. e1 > e2; r1 < r2
C. e1 < e2; r1 > r2
D. e1 < e2; r1 < r2
Đáp án D
Nhìn vào đồ thị thì ta có thể thấy được : suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện lớn ( đoạn NQ) sẽ lớn hơn suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện nhỏ ( đoạn MN)
=> e1 < e2; r1 < r2
Hình vẽ là đồ thị biểu diễn U = f(I) của các pin quang điện dưới chế độ rọi sáng nhất định (U là hiệu điện thế giữa hai đầu pin và I là cường độ dòng điện chạy qua pin. Gọi e 1 v à r 1 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện nhỏ (đoạn MN). Gọi e 2 v à r 2 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện lớn (đoạn NQ). Chọn phương án đúng.
A. e 1 > e 2 ; r 1 > r 2
B. e 1 > e 2 ; r 1 < r 2
B. e 1 < e 2 ; r 1 > r 2
D. e 1 < e 2 ; r 1 < r 2
Hình vẽ là đồ thị biểu diễn U = f(I) của các pin quang điện dưới chế độ rọi sáng nhất định (U là hiệu điện thế giữa hai đầu pin và I và cường độ dòng điện chạy qua pin. Gọi e 1 và r 1 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện nhỏ (đoạn MN). Gọi e 2 , r 2 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện lớn (đoạn NQ). Chọn phương án đúng
A. e 1 > e 2 ; r 1 > r 2
B. e 1 > e 2 ; r 1 < r 2
C. e 1 < e 2 ; r 1 > r 2
D. e 1 < e 2 ; r 1 < r 2
Hình vẽ là đồ thị biểu diễn U = f(I) của các pin quang điện dưới chế độ rọi sáng nhất định (U là hiệu điện thế giữa hai đầu pin và I là cường độ dòng điện chạy qua pin. Gọi e 1 và r 1 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện nhỏ (đoạn MN). Gọi e 2 và r 2 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện lớn (đoạn NQ). Chọn phương án đúng.
A. e 1 > e 2 ; r 1 > r 2 .
B. e 1 > e 2 ; r 1 < r 2 .
C. e 1 < e 2 ; r 1 > r 2 .
D. e 1 < e 2 ; r 1 < r 2 .
Đáp án D
Nhìn vào đồ thị thì ta có thể thấy được : suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện lớn ( đoạn NQ) sẽ lớn hơn suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện nhỏ ( đoạn MN)
e 1 < e 2 ; r 1 < r 2 .
Cho suất điện động của các pin điện hóa: E o ( F e - C u ) = 0 , 78 V ; E o ( C u - A g ) = 0 , 46 V . Suất điện động của pin Fe - Ag là
A. 0,8V
B. 0,34V
C. 1,24V
D. 0,44V
Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là
A. 9 V và 3 Ω
B. 9 V và 1/3 Ω
C. 3 V và 3 Ω
D. 3 V và 1/3 Ω
Đáp án A. Áp dụng công thức cho 3 nguồn mắc nối tiếp giống nhau
Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là
A. 9 V và 3 Ω
B. 9 V và 1/3 Ω
C. 3 V và 3 Ω
D. 3 V và 1/3 Ω
Mắc điện trở R = 2 Ω vào bộ nguồn gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong giống nhau. Nếu hai pin ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện qua R là I 1 = 0 , 75 A . Nếu hai pin ghép song thì cường độ dòng điện qua R là I 2 = 0 , 6 A . Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi pin.