Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2018 lúc 6:30

Cũng như hình vẽ bài C2 ta có:

ΔA’1B’1F'1 đồng dạng với ΔIO1F'1. Do đó:

Do đó: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Trong đó: δ = F'1F2 là độ dài quang học của kính hiển vi.

Thế vào công thức: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2018 lúc 11:03

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Vì α, α0 rất nhỏ nên: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Do đó:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Với: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11 là độ phóng đại của ảnh qua kính hiển vị.

Trường hợp ngắm chừng ở vô cực, từ hình vẽ, ta thấy:

A’2B’2 ở ∞ ⇒ A’1B’1 ở F2: chùm tia từ A’2B’2 tới mắt là chùm sáng song song.

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Do đó:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

wix dy98
Xem chi tiết
Hồng Trúc
Xem chi tiết
Mai Hiền
17 tháng 3 2021 lúc 15:58

 

undefined

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 17:29

a. Các bạn trong tranh đã dùng những cách để thiết lập quan hệ bạn bè:
(1) Hai bạn chủ động chào hỏi bạn mới chuyển đến và dẫn bạn vào lớp.
(2) Nam chủ động chào bạn trước và tự giới thiệu tên của mình. Người bạn tới chơi nhà cũng chủ động chào lại và giới thiệu tên mình và em gái.
(3) Bạn gái chủ động lại gần và giúp đỡ bạn trai.
(4) Bạn gái chủ động chào hỏi bạn trai. Bạn trai giúp bạn gái nhận xét về quyển sách mà bạn gái đang đọc.
(5) Chủ động dẫn bạn mới đến chơi cùng nhóm bạn mình.
b. Kể thêm một số cách khác để thiết lập quan hệ bạn bè:
- Thấy bạn đang tìm kiếm nhà người thân gần nhà mình, mình đến hỏi han và giúp bạn tìm nhà.
- Ở hiệu sách, nếu có một người bạn cần giúp đỡ thì mình sẵn sàng giới thiệu cuốn sách hay cho bạn

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 4 2017 lúc 8:58

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 7 2017 lúc 15:52

Xét cuộn dây có chiều dài l, tiết diện S, được quấn N vòng dây.

Khi có dòng điện i chạy qua cuộn dây, trong lòng cuộn dây xuất hiện từ trường B

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Từ trường này gây ra từ thông xuyên qua ống dây.

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Từ thông này chính là từ thông riêng của cuộn dây nên: Φ = L.i (2)

với L là độ tự cảm của cuộn dây.

Từ (1) và (2) suy ra độ tự cảm của cuộn dây:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2017 lúc 6:38

∆ d = d 2 - d 1 ;  ∆ d' =  d 2 ' - d 1 '  = d 2 . f d 2 - f - d 1 . f d 1 - f

Suy ra

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 3 2019 lúc 12:11

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Từ hình 28.4, theo định luật khúc xạ trên mặt bên AB và mặt bên AC ta có:

sin i1 = n.sin r1 và sin i2 = n.sin r2

Mặt khác: ∠IHJ = 180o - ∠A (vì tứ giác AIHJ là tứ giác nội tiếp)

Trong ΔIHJ ta có: ∠IHJ + r1 + r2 ⇒ r1 + r1 = A

D là góc ngoài đỉnh K của tam giác IKJ → D = (i1 - r1) + (i2 - r2) = i1 + i2 - (r1 + r2)

→ D = i1 + i2 - A