Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Kieu Diem
28 tháng 2 2021 lúc 11:59

Chiến tranh Nam – Bắc triều đã gây ra những tai họa cho nhân dân ta. Cụ thể là:

Khiến nhân dân ta phải sống hơn 50 năm trong chiến tranhHàng vạn người bị bắt đi phu, đi lính khiến gia đình li tán.Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa.

=>Như vậy, đây là một cuộc hỗn chiến tàn khốc nhằm tiêu diệt lẫn nhau

shinda akiraki
Xem chi tiết
O=C=O
14 tháng 3 2018 lúc 20:05

Chiến tranh Nam – Bắc triều đã gây ra những tai họa cho nhân dân ta. Cụ thể là:

Khiến nhân dân ta phải sống hơn 50 năm trong chiến tranh Hàng vạn người bị bắt đi phu, đi lính khiến gia đình li tán. Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa.

=> Như vậy, đây là một cuộc hỗn chiến tàn khốc nhằm tiêu diệt lẫn nhau giữa các tập đoàn phong kiến đối lập, lôi kéo nhân dân cả nước vào cuộc tàn hại đau thương.

nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Phạm lâm kiều vy
1 tháng 3 2017 lúc 21:49

Tai họa: Làm cho lngf mạc điêu tàn, kinh tế suy sụp

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 3 2017 lúc 7:44

Chọn đáp án: A

Giải thích: Chiến tranh Nam Bắc triều nổ ra tàn phá mùa màng, nhân dân bị bắt đi phu đi lính, ruộng đất bị bỏ hoang, nhân dân đói khổ phải phiêu tán khắp nơi.

😐😒😔😥
Xem chi tiết
Trịnh Long
17 tháng 3 2021 lúc 21:16

Hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.

 

+ Ở Đàng Ngoài: đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê. “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Nhưng mối quan hệ giữa hai thế lực này là dựa dẫm vào nhau để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình, gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".

 

+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".

Không đồng tình vì nó là chiến tranh phi nghĩa.

Ngọc ✿
17 tháng 3 2021 lúc 21:25

- Hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.

+ Ở Đàng Ngoài: đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê. “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Nhưng mối quan hệ giữa hai thế lực này là dựa dẫm vào nhau để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình, gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".

+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".


 

Phạm Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 2 2017 lúc 2:06

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 5 2018 lúc 14:51

Chọn đáp án C.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, nhân dân Việt Nam nhận được rất nhiều sư giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa anh em, nhất là Liên Xô và Trung Quốc.

- Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai tuy đã gây nên cuộc chiến tranh lạnh với Liên Xô những sau đó vào những năm cuối thập kỉ 70 hai bên lại có chuyến thăm lẫn nhau. Đối với Trung Quốc cũng vậy, Mĩ sang thăm nước này (2-1972), đến năm 1979 thì quan hệ ngoại giao được thiết lập giữa hai nước. Mĩ âm mưu đặt quan hệ ngoại giao với hai nước lớn nhằm cô lập phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

=> Tổng thống Mĩ thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo hướng hòa dịu giữa hai nước và hòa hoãn Liên Xô đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 2 2017 lúc 3:57

Đáp án C

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, nhân dân Việt Nam nhận được rất nhiều sư giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa anh em, nhất là Liên Xô và Trung Quốc.

- Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai tuy đã gây nên cuộc chiến tranh lạnh với Liên Xô những sau đó vào những năm cuối thập kỉ 70 hai bên lại có chuyến thăm lẫn nhau. Đối với Trung Quốc cũng vậy, Mĩ sang thăm nước này (2-1972), đến năm 1979 thì quan hệ ngoại giao được thiết lập giữa hai nước. Mĩ âm mưu đặt quan hệ ngoại giao với hai nước lớn nhằm cô lập phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

=> Tổng thống Mĩ thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo hướng hòa dịu giữa hai nước và hòa hoãn Liên Xô đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta.