Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa O 2 với: 3 phi kim, thí dụ như C, S, P,…
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa O 2 với: 3 hợp chất, thí dụ như:
• Khí ga (butan C 4 H 10 ) sinh ra khí cacbonic và nước.
• Khí ammoniac N H 3 sinh ra khí nito và nước.
• Khí hidro sunfua H 2 S sinh ra khí sunfuaro và nước.
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa O 2 với: 3 kim loại hóa trị I, II, III.
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
+ Tác dụng với một số hợp chất:
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
+ Tác dụng với một số hợp chất:
Qua phản ứng của Cl 2 và S với Fe, ta có thể rút ra kết luận gì về tính phi kim của Cl và S ? Từ kết luận đó ta có thể dự đoán được phản ứng hoá học giữa Cl 2 và H 2 S hay không ? Nếu có, viết phương trình hoá học.
Cl 2 có tính phi kim mạnh hơn S nên phản ứng dễ dàng với Fe và oxi hoá Fe lên hoá trị III, còn S tác dụng với Fe khi đốt nóng và oxi hoá Fe đến hoá trị II.
2Fe + 3 Cl 2 → 2Fe Cl 3
Fe + S → FeS
Có thể dự đoán được là Cl 2 có thể đẩy được S ra khỏi H 2 S :
Cl 2 + H 2 S → 2HCl + S
viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa o2 với
a)3 kim loại hóa trị I,II,III
b)3 phi kim thí dụ như C,S,P,..
c)3 hợp chất thí dụ như :
khí ga ( butan C4H10) sinh ra cacbon đioxit và nước
khí amoniac (NH3) sinh ra khí nitơ và nước
khí hiđro sunfua (H2S) sinh ra khí sunfurơ và nước
giải giúp mk với <3
a,Na+O2->2Na2O;2Mg+O2->2MgO;2Fe+3O2->Fe2O3
b,C+O2->CO2;S+O2->SO2;4P+5O2->2P2O5
c,
tự làm thì sẽ nhớ lâu hơn bạn àh, câu này là kiến thức cơ bản, cần phải nắm vững tính chất là sẽ làm được
a)
4Na+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2Na2O
2Ca+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2CaO
4Al+3O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2Al2O3
b)
C+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)CO2
S+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)SO2
4P+5O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2P2O5
c)
2C4H10+13O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)8CO2+10H2O
4NH3+3O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2N2+6H2O
2H2S+3O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2SO2+2H2O
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O\\ PbO + H_2 \xrightarrow{t^o} Pb + H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(ZnO+H_2\underrightarrow{t^0}Zn+H_2O\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^0}Fe+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^0}3Fe+4H_2O\)
Lập phương trình cho phản ứng : Sắt tác dụng với Oxi tạo thành Oxit sắt từ ( Fe3O4) với 3 bước :
- Viết sơ đồ phản ứng
- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
- Viết phương trình hóa học
P/s : Viết sơ đồ phản ứng và Viết phương trình hóa học không cần thiết phải làm vì mình đã ra kết quả.
\(2Al+3S\underrightarrow{t^0}Al_2S_3\)
\(Fe+S\underrightarrow{t^0}FeS\)
\(Pb+S\underrightarrow{t^0}PbS\)
\(2Na+S\underrightarrow{t^0}Na_2S\)
a) 2 Al + 3 S -to-> Al2S3
b) Fe + S -to-> FeS
c) Pb + S -to-> PbS
d) 2 Na + S -to-> Na2S
a. S + Al → Al2S3.
b. Fe + S → FeS.
c. Pb + S → PbS.
d. Na + S → Na2S.
(Tất cả các phản ứng trên đều có nhiệt độ nha.)
Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng giữa oxi với :
a) Các kim loại và phi kim sau: S, Al, K, C, Cu, Mg.
b) Các hợp chất: CH 4 , C 2 H 2 , C 4 H 10 , biết sản phẩm của phản ứng là cacbon đioxit và nước.
a,
\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)
\(2Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)
\(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
b,
\(2CH_4+O_2\rightarrow2CO+4H_2\) hoặc \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_2+O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\)
\(2C_4H_{10}+5O_2\rightarrow4CH_3COOH+2H_2O\)