Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
12 tháng 4 2017 lúc 13:22

Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương ta vẫn thấy ảnh của vật.

Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
12 tháng 4 2017 lúc 14:42

Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương ta vẫn thấy ảnh của vật.

Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.

Nguyễn Thị Kim Anh
16 tháng 4 2017 lúc 21:48

Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương ta vẫn thấy ảnh của vật.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 3 2018 lúc 14:17

Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
12 tháng 4 2017 lúc 13:23

Đưa viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất ra sau tấm kính ta thấy ảnh bằng vật.

Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
12 tháng 4 2017 lúc 14:41

Đưa viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất ra sau tấm kính ta thấy ảnh bằng vật.

Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.

Ngô Thị Phương Thảo
13 tháng 4 2017 lúc 10:59

Độ lớn của 2 viên phấn đó bằng nhau

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
19 tháng 12 2017 lúc 4:48

1. Ánh sáng qua khe hẹp sẽ có dạng đường thẳng. Ánh sáng chỉ truyền được qua khe đã cắt trên tấm bìa.

2. Ánh sáng có thể truyền qua: tấm thủy tinh, tờ nilon, tờ giấy mỏng. Không truyền qua được tấm bìa, quyển vở, bức tường.

3.

- Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.

- Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.

- Chắn mắt bằng một quyển vở ta không nhìn thấy vật nữa.

hyuo
Xem chi tiết
Phạm Thế Bảo Minh
Xem chi tiết
Sun Trần
26 tháng 10 2021 lúc 14:43

c, b, d, a.

Sự tâm
Xem chi tiết
trương khoa
4 tháng 12 2021 lúc 14:56

-Lực kế 

-thước đo 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2017 lúc 12:38

Đáp án C

Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:

+ Đầu tiên là: Quan sát hiện tượng.

+ Sau đó là: Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.

+ Tiếp theo là: Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

+ Cuối cùng là:Rút ra kết luận.

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
12 tháng 5 2018 lúc 3:06

- Bóng tối sẽ xuất hiện trên tờ bìa, có hình dạng giống quyển sách. Bóng tối càng to khi dịch đèn lại gần quyển sách.

- Khi thay quyển sách bằng vỏ hộp ta thấy bóng tối có hình chữ nhật.

- Thay vỏe hộp bằng một tờ bìa trong ta không thấy bóng tối xuất hiện trên tớ bìa.