Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Hoàng Tấn
29 tháng 4 2017 lúc 9:38

Nung nóng vòng kim loại

Nguyễn Quỳnh Anh
29 tháng 4 2017 lúc 9:38

để làm cho quả cầu trong thí nghiệm ở hình 18.1 dù vẫn đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại thì ta nung nóng cả vòng kim loại lẫn quả cầu( với quả cầu và vòng kim loại cùng một chất) kho đó quả cầu sẽ lọt qua vòng kim loại.

Thái Hải
29 tháng 4 2017 lúc 9:48

Bằng cách vừa hơ nóng quả cầu vừa hơ nóng vong kim loại

Lê Ngọc Uyên Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
28 tháng 1 2016 lúc 11:07

bằng cách nung nóng vòng kim loại

Lê Ngọc Uyên Linh
28 tháng 1 2016 lúc 9:38

Nhiệt học lớp 6

mik quên chèn hình rồi đây là hình nè

Phạm Quỳnh Anh
28 tháng 1 2016 lúc 20:28

bạn có 2 cách:

1. Đun nóng vòng kim loại.

2. Làm nguội cầu sắt

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2018 lúc 2:40

Đáp án B

Long Trần
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
8 tháng 3 2021 lúc 22:54

ta nung nóng vòng kim loại.

Nguyễn Thị Diệu Ly
8 tháng 3 2021 lúc 23:31

vì ta đun nóng vòng kim loại.

ngọcninh2009🤣🤣🤣
9 tháng 3 2021 lúc 9:45

ta sẽ đun nòng cái vòng kim loại

Lê Anh Nhật
Xem chi tiết
Henry_Le
24 tháng 4 2021 lúc 19:45

nhúng vào nước đá 

 

Nguyễn thị xuân mai
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
25 tháng 2 2016 lúc 20:29

Các bước thưc hiện :

Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không (mình xem là quả cầu lọt qua vòng kim loại )

 -Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại khoảng 3 phút thì quả cầu không còn lọt qua vòng kim loại nữa    

---> chất rắn nở ra khi nóng lên 

-Nhúng quả cầu bằng kim loại ở trên vào chậu nước lạnh,(rồi dùng khăn bông lau sạch) thì quả cầu lại lọt qua vòng kim loại

---> chất rắn co lại khi lạnh đi

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2018 lúc 17:32

Hình 20.1: giọt nước màu dịch chuyển sang bên phải. Vì khi áp chặt tay vào bình cầu, tay ta truyền nhiệt cho bình, không khí trong bình cầu nóng lên nở ra đẩy giọt nước màu dịch chuyển.

Hình 20.2: do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.

Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
1 tháng 3 2016 lúc 17:52

Các bước thực hiện:

Trước khi hơ nóng quả cầu kim loại thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại hay không (quả cầu lọt qua vòng kim loại)

- Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại khoảng 3 phút thì quả cầu không lọt qua vòng kim loại

=>Chất rắn nở ra khi nóng lên

- Nhúng quả cầu kim loại vào chậu nước lạnh rồi dùng khăn bông lau sạch, thì quả cầu lại lọt qua vòng kim loại.

=>Chất rắn co lại khi lạnh đi

 

Hồ Thị Nguyệt Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
30 tháng 3 2021 lúc 21:42

cách 1: Hơ nóng quả cầu sắt \(\Rightarrow\) nở ra, thể tích tăng lên làm nó ko chui vừa vòng kim loại 

cách 2: Làm lạnh vòng kim loại \(\Rightarrow\) vòng kim loại bị co lại và nhỏ đi làm quả cầu ko thể chui vừa được