Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2018 lúc 13:14

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

⇒ nH2O > nCO2

⇒ A là ancol no và theo đầu bài là đơn chức

Gọi công thức phân tử của A là CnH2n+2O (n ≥ 1)

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2018 lúc 13:19

Khi cho A tác dụng với CuO, đun nóng được một anđehit ⇒ A là Ancol bậc 1

⇒ CTCT của A là: CH3-CH2-CH2-OH (propan-1-ol)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2018 lúc 8:31

Đáp án : B

Theo đề bài, suy ra nH2O = 0,04 mol ; nCO2 = 0,03 mol

=> A là ancol no, nA = nH2O - nCO2 = 0,01 mol

=> MA = 60 (C3H7OH)

An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 5 2021 lúc 8:25

\(m_{H_2O}=10.8\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10.8}{18}=0.6\left(mol\right)\)

\(m_{CO_2}=19.8\left(g\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{19.8}{44}=0.45\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H=0.45:1.2=3:8\)

\(CT:C_3H_8O\)

\(C_3H_8O+CuO\rightarrow C_3H_6O+Cu+H_2O\)

\(X:\text{Propanal }\)

 

Nguyễn Phúc Khang
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
19 tháng 12 2020 lúc 18:03

Khối lượng bình (1) tăng 0,63g=> \(m_{H_2O}=0,63\Rightarrow n_{H_2O}=0,035\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,035.2=0,07\left(mol\right)\Rightarrow m_H=0,07\left(g\right)\)

\(m_{CaCO_3}=5\left(g\right)\Rightarrow n_C=n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_C=0,05.12=0,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_O=0,67-0,07-0,6=0\)

Vậy A ko chứa nguyên tố oxi

\(\Rightarrow\%H=\dfrac{0,07}{0,67}=10,45\%\Rightarrow\%C=100\%-10,45\%=89,55\%\)

Sang Vinh
Xem chi tiết
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 6 2021 lúc 9:52

$n_{H_2O} = \dfrac{5,22}{18} = 0,29(mol)$

$2KOH + CO_2 \to K_2CO_3 + H_2O$

$n_{CO_2} = \dfrac{9,24}{44} = 0,21(mol)$

Ta có :

$n_{ancol} = n_{H_2O} - n_{CO_2} = 0,29 - 0,21 = 0,08(mol)$

Gọi CT hai ancol là $C_nH_{2n+1}OH$

Suy ra $n = n_{CO_2}  : n_{ancol} = 0,21 : 0,08 = 2,625$

Vậy hai ancol là $C_2H5OH(a\ mol) ; C_3H_7OH(b\ mol)$

Ta có : 

a + b = 0,08

$n_{CO_2} = 2a + 3b = 0,21$

Suy ra a = 0,03 ; b = 0,05

Suy ra : m = 0,03.46 + 0,05.60 = 4,38(gam)

Minh Nhân
16 tháng 6 2021 lúc 9:52

\(CT:C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}+2}O\)

\(m_{\text{bình 1 tăng}}=m_{H_2O}=5.22\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{5.22}{18}=0.29\left(mol\right)\)

\(m_{\text{bình 2 tăng}}=m_{CO_2}=5.22\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{9.24}{44}=0.21\left(mol\right)\)

\(TC:\)

\(\dfrac{\overline{n}}{2\overline{n}+2}=\dfrac{0.21}{0.29\cdot2}\)

\(\Leftrightarrow n=2.625\)

\(CTPT:C_2H_5OH.C_3H_7OH\)

\(n_{ancol}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0.29-0.21=0.08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O\left(ancol\right)}=0.08\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=m_C+m_H+m_O=0.21\cdot12+0.29\cdot2+0.08\cdot16=4.38\left(g\right)\)

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2019 lúc 10:09

Đáp án B

Ta có:

Bản chất phản ứng chính là đốt cháy 5,8 (g) C4H10 ban đầu

→ n C 4 H 10   =   0 , 1   m o l   → b ả o   t o à n   O H n H 2 O =   1 2 H = 0 , 1 . 10 2 = 0 , 5   m o l

Khối lượng bình đựng H2SO4 tăng chính là khối lượng H2O bị hấp thụ

→ m H 2 O = 0,5.18 = 9 g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2017 lúc 10:59

Đáp án B

Ta có:  C 4 H 10 → c r a c k i n g C H 4 ,   C 3 H 6 C 2 H 6 ,   C 2 H 4 C 4 H 10 → t o C O 2 H 2 O → H 2 S O 4

Bản chất phản ứng chính là đốt cháy 5,8 (g) C4H10 ban đầu

n C 4 H 10 = 0 , 1   m o l → B T N T   H n H 2 O = 1 / 2 n H = 0 , 1 . 10 2 = 0 , 5   m o l

Khối lượng bình đựng H2SO4 tăng chính là khối lượng H2O bị hấp thụ

→ m H 2 O = 0 , 5 . 18 = 9   g