Có thể điều chế MgCl2 bằng:
- Phản ứng hóa hợp.
- Phản ứng thế.
- Phản ứng trao đổi.
có thể điều chế MgCl2 bằng : phản ứng hóa hợp , phản ứng thế , phản ứng trao đổi . Viết phương trình hóa học của các phản ứng .
TL:
pp hóa hợp: Mg + Cl2 ---> MgCl2
pư thế: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
pư trao đổi: MgSO4 + BaCl2 ---> MgCl2 + BaSO4
Có thể điều chế MgCl2 bằng các pư sau, hãy viết pthh và cho biết pư nào là pứ oxi hóa khử? Giải thích
- Phản ứng hóa hợp
- Phản ứng thế
- Phản ứng trao đổi
a, Pứ hóa hợp
\(\text{Mg + Cl2 ---> MgCl2}\)
Pứ oxh - khử. vì có sự thay đổi số oxhi hóa, Mg từ số oxh 0 lên +2; Clo từ 0 xuống -1
b, Pứ thế
\(\text{Mg +2 HCl ---> MgCl2 + H2}\)
--> Pứ oxh - khử.vì có sự thay đổi số oxhi hóa, Mg từ số oxh 0 lên +2, H từ +1 xuống 0
c, Pứ trao đổi
\(\text{MgSO4 + BaCl2 ---> MgCl2 + BaSO4 }\)
-> Ko là pứ oxh - k. vì k có sự thay đổi số oxh
Có thể điều chế MgCl2 bằng phản ứng nào ?
Viết PTHH cho mỗi phản ứng đó
tham Khảo đi :
pp hóa hợp: Mg + Cl2 ---> MgCl2
pư thế: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
pư trao đổi: MgSO4 + BaCl2 ---> MgCl2 + BaSO4
C1
Mg+Cl2-to>MgCl2
C2
Mg+2HCl->MgCl2+H2
C3
2Mg+O2-to>2MgO
MgO+2HCl->MgCl2+H2
Loại phản ứng hóa học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa
A. phản ứng hóa hợp
B. phản ứng phân hủy
C. phản ứng thế
D. phản ứng trao đổi
Phản ứng nào trong số các phản ứng dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để điều chế HF?
Đáp án: D.
Phản ứng C cũng là phản ứng trao đổi ion và tạo ra HF, nhưng khi đun nóng cả HCl bay ra cùng với HF, nên không dùng để điều chế HF được.
Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ.
D. Phản ứng trao đổi.
Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là loại phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ
D. Phản ứng trao đổi.
Phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu gọi là A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng thế D. Phản ứng trao đổi
Cho các phản ứng sau: (a) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (b) P2O5 + 3H2O→ 2H3PO4Các phản ứng (a), (b) lần lượt thuộc loại phản ứng:
1 phân hủy, trao đổi
2 phân hủy, hóa hợp
3 hóa hợp, trao đổi.
4 hóa hợp, thế
Cho các phản ứng sau:
(a) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
(b) P2O5 + 3H2O→ 2H3PO4
Các phản ứng (a), (b) lần lượt thuộc loại phản ứng:
1 phân hủy, trao đổi
2 phân hủy, hóa hợp
3 hóa hợp, trao đổi.
4 hóa hợp, thế