Cho Mg và các dung dịch: H 2 S O 4 , H C l , N a O H . Số sản phẩm tạo ra (không kể H2O)khi cho các chất đó tác dụng với nhau từng đôi một là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
1. Nêu hiện tượng và viết pthh xảy ra, nếu có:
a)Hòa tan Al vào dung dịch Axit HCl
b)Cho từ từ H2SO4vào dung dịch có chứa Cu(OH)2
c)Hòa tan Fe2O3 vào dung dịch Axit HCl
d)Cho Na vào cốc chứa nước
e)Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng
f)Đốt cháy sắt trong bình chứa oxit
g)Cho Al2O3 vào dung dịch KOH
h)Ngâm Mg vào dung dịch NaCl
i)Nhỏ dung dịch HCl vào ống chứa dung dịch K2CO3
k)Cho dung dịch NaNO3 vào dung dịch H2SO4
L)Cho Fe vào dung dịch CuSO4
M)Cho Mg vào dung dịch AgNO3
a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện
PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2
b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam
( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)
PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O
c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt
PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2
d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện
PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2
e) K có hiện tượng
f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen
PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4
g) HT: Al2O3 tan trong dd
PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O
h) K có ht
i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện
PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O
k) K có ht
L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện
PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu
M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện
PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag
Làm nhanh zùm mk!
Mai kiểm tra rồi
thank all
!!!!!!
1/ Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng. Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 29,55g BaCO3. Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a gam Al. Cân ở vị trí thăng bằng. Tính a. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo phương trình:
BaCO3 + 2HCl -> BaCl2 + H2O + CO2
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
2/ Một hợp chất X gồm các nguyên tố Mg, C, O có tỉ lể về khối lượng là mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4 . Tìm công thức hóa học của X biết PTK của X là 84. Tính hóa trị của Mg trong hợp chất
Cho 7,5 g hỗn hợp Mg và Al vào mg dung dịch H2SO4 4,9 0/0 tạo thành dung dịch A và 7,84 l khí H2 ở đktc
Tính: a) Phần trăm khối lượng các chất Mg và Al
b) Gía trị m
c) Co/o chất dung dịch A
Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,2......0,2..........0,2...............0,2
2Al +3 H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,1.......0,15..............0,05..............0,15
a. nH2=0,35(mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg , Al
Ta có :
24x+27y=7,5
x+3/2y=0,35
=>x=0,2
y=0,1
%mMg=\(\dfrac{0,2\cdot24\cdot100}{7,5}=64\%\)
%mAl=36%
b.nH2So4=0,2+0,15=0,35(mol)
=>mH2So4=34,3(g)
mddH2SO4=\(\dfrac{34,3\cdot100}{4,9}=700\left(g\right)\)
c. mddsau pư=7,5+700-0,7=706,8(g)
mMgSO4=0,2*120=24(g)
mAl2(SO4)3=0,05*342=17,1(g)
C% MgSO4=\(\dfrac{24\cdot100}{706,8}=3,4\%\)
C% Al2(SO4)3=\(\dfrac{17,1\cdot100}{706,8}=2,4\%\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg, Al
nH2 = \(\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
Pt: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
.......x..............................x..........x
.....2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
......y................................0,5y............1,5y
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,5\\x+1,5y=0,35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
% mMg = \(\dfrac{0,2\times24}{7,5}.100\%=64\%\)
% mAl = \(\dfrac{0,1\times27}{7,5}.100\%=36\%\)
Theo pt: nH2SO4 pứ = nH2 = 0,35 mol
mdd HCl = \(\dfrac{0,35\times36,5}{4,9}.100=260,71\left(g\right)\)
mdd sau pứ = 7,5 + 260,71 - 0,35 . 2 = 267,51 (g)
C% dd MgSO4 = \(\dfrac{0,2\times120}{267,51}.100\%=8,97\%\)
C% dd Al2(SO4)3 = \(\dfrac{0,5\times0,1\times342}{267,51}.100\%=6,39\%\)
Giải:
a) Số mol H2 ở đktc là:
nH2 = V/22,4 = 7,84/22,4 = 0,35 (mol)
PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2↑
----------x--------x----------x---------x---
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2↑
----------y--------1,5y---------0,5y---------1,5y--
Gọi nMg = x (mol) và nAl = y (mol)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}mMg+mAl=7,5\left(g\right)\\nH2=0,35\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,5\left(g\right)\\x+1,5y=0,35\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Phần trăm khối lượng các chất có trong hỗn hợp ban đầu là:
%mMg = (mMg/mhh).100 = (0,2.24/7,5).100 = 64 %
=> %mAl = 100 - 64 = 36 %
b) Khối lượng dd H2SO4 là:
mddH2SO4 = (mct.100)/C% = (0,35.98.1000/4,9 = 700 (g)
c) Tính khối lượng dd sau phản ứng:
mddspư = mhh + mddH2SO4 - mH2
Tính nồng độ phần trăm:
C% = (mct/mddspư).100
Vậy ...
Ko viết pthh, áp dụng định luật bảo toàn electron giải
5. Cho 2,4g Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 98% nóng thu đc V lít SO2( đktc. Tính V
6. Cho mg Al tác dụng vs dd H2SO4 98% nóng thu đc 10,08 lít H2S( đktc). Tính mg?
Câu 5. nMg = 2,4:24 = 0,1 (mol)
quá trình nhường e:
Mg ---> Mg+2 + 2e
0,1 --------------> 0,2 (mol)
quá trình nhận e:
S+6 +2e ---> S+4 (trong SO2)
2a <----- a (mol)
Đặt nSO2 = a (mol)
Bảo toàn e có: ne nhường = ne nhận
=> 0,2 = 2a
=> a = 0,1 (mol) => VSO2 (đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)
Câu 6:
nH2S = 10,08 : 22,4 =0,45 (mol)
Đặt nAl = b (mol)
quá trình nhường e:
Al ---> Al+3 + 3e
b -------------->3b (mol)
quá trình nhận e:
S+6 +8e ---> S-2(trong H2S)
3,6<----- 0,45(mol)
Bảo toàn e có: ne nhường = ne nhận
=> 3b = 3,6
=> b = 1,2
=> nAl = 1,2 (mol) => mAl = 1,2.27 =32,4 (g)
1. Nhúng 1 thanh Mg có m= 60g vào dung dịch CuCl2 , sau p/ứng lấy thanh kim loại ra khỏi dung dịch làm khô cân nặng là 60,8g . Hỏi thanh k.loại lúc đó bao nhiêu g Cu , bao nhiêu g Mg
2. Hòa tan 20g hỗn hợp gồm Al và Ag vào dung dịch H2SO4 dư, sau ph/ứng thu đc 13,4l khí H2 ở đktc. Tính % khối lượng mỗi k.loại trong mỗi hỗn hợp
Bài 1 :
- Gọi số mol của Mg đã tham gia phản ứng là x ( mol )
Ta có PTHH : Mg + CuCl2 -> MgCl2 + Cu
Theo PTHH : nCu = nMg = x ( mol )
- Khối lượng của Mg tham gia phản ứng là :mMg =n.M =x.24 =24x ( g )
- Khối lượng của Cu tạo thành sau phản ứng là :mCu=n.M=x.64=64x(g)
Mà theo đề bài ra :
mTăng = mKhối lượng sau phản ứng - mKhối lượng trước phản ứng
= 60,8 - 60 = 0,8 g
mtăng = mMg - mCu = 64x - 24x = 0,8
<=> x(64-24) = 0,8
<=> = 40x =0,8
<=> x = 0,02
mMg phản ứng = 24.x = 24.0,02 = 0,48 g
-> mMg trong thanh kim loại = mMg ban đầu - mMg phản ứng
= 60 - 0,48 = 59,52 g
-> mCu = 64.x = 64. 0,02 = 1,28 g
Vậy thanh kim loại lúc đó có 1,28 g Cu và 59,52 g Mg .
1.Mg + CuCl2 = MgCl2 + Cu
1 mol................................1 mol
24 g................................64 g
1 mol Mg pứ => m tăng = 64-24=40 g
=> m tăng =60,8-60=0,8 g => có 0,02 mol Mg pứ
=> nCu=0,02 mol
=> mCu = 1,28g
mMg = 60-0,02.24=59,52g
2.2Al +3 H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2
0,4............................................0,6
nH2=13,44:22,4=0,6 mol
=> nAl=0,4 mol
=> mAl=10,8g
%Al=54%
=> %Ag=46%
Cho 16,6g hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 11,2 lít khí (đktc). Mặt khác nếu cho 8,3g hỗn hợp X trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tính %m mỗi kim loại trong X
Cho các chất sau: SO2, N2O5, Al2O3, dung dịch Ca(OH)2, Al, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, Cu, Mg, BaO, dung dịch FeSO4, dung dịch KOH. Chất nào tác dụng với nhau từng đôi một
- dd HCl: Al2O3, dd Ca(OH)2, Al, Mg, BaO, dd KOH
- dd H2SO4 loãng: Al2O3, dd Ca(OH)2, Al, Mg, BaO, dd KOH
- dd Ca(OH)2: SO2, N2O5, Al2O3, Al, dd FeSO4
- dd KOH: SO2, N2O5, Al2O3, dd FeSO4, Al
- dd FeSO4: Mg, Al
- BaO: SO2, N2O5
Bài: Trên 2 đĩa cần để 2 cốc đựng dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 sao cho cân ở vị trí cân bằng. Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 4,8g Mg. Cho vào côc đựng dung dịch H2SO4 a(g) Al. Cân vẫn ở vị trí cân bằng. Tính a biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
\(Mg\left(0,2\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(0,2\right)\)
\(2Al\left(x\right)+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(1,5x\right)\)
\(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,2.2=0,4\)
Khối lượng của cốc chứa HCl tăng thêm là: \(4,8-0,4=4,4\)
Gọi số mol của Al là x thì ta có:
\(27x-3x=4,4\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{60}\)
\(\Rightarrow a=\frac{11}{60}.27=4,95\)
Cho 14.9 g hỗn hợp A gồm Na, Al, Mg vào H2O dư thu được dung dịch B, rắn C và 4.48 lít H2(đktc). Cho rắn C tác dụng hoàn toàn 500ml dung dịch CuSO4 1M. Sau phản ứng kết thúc phản ứng thu được 28.8 g rắn. Tính khối lượng mỗi KL trong A
Cho 3,78 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 0,25 mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch B và 4,368 lít H2(đktc)
a) Chứng minh trong dung dịch axit vẫn còn dư
b) Tính % các kim loại trong A
Gỉa sử axit phản ứng hết:
\(Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)
\(Mg+H_2SO_4--->MgSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(nH_2=\dfrac{1}{2}.nHCl+nH_2SO_4=0,25\left(mol\right)\)
\(=>V_{H_2}=5,6\left(l\right)>4,386\left(l\right)\)
=> Axit còn dư sau phản ứng
b/ Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Al, ta có
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=3,78\\a+1,5b=0,195\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,045\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
=> %m mỗi chất
Dựa vô số mol của H2 tạo thành chứng minh được là axit dư.