Cho tam giác ABC đường trung tuyến AM . Kết quả nào sau đây là sai
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, D là trung điểm của AM. Đẳng thức nào sau đây là sai?
A. 2 D A → + D B → + D C → = 0 →
B. D A → + D B → + D C → = 0 →
C. 2 O A → + O B → + O C → = 4 O D → với mọi điểm O
D. M A → + M B → + M C → = 2 M D →
Cho tam giác ABC có trọng tâm và trung tuyến AM. Khẳng định nào sau đây là sai:
A.
B.
C.
D.
Cho tam giác ABC có trọng tâm G và trung tuyến AM. Khẳng định nào sau đây là sai:
Chọn D.
Ta có AM = 3MG. Mặt khác và ngược hướng .
Cho tam giác ABC với các trung tuyến AM, BN, CP. Khẳng định nào sau đây sai?
A. A M → + B N → + C P → = 0 →
B. B M → + C N → + A P → = 0 →
C. C M → + A N → + B P → = 0 →
D. A M → + A N → + A P → = 0 →
Ta có tứ giác ANMP là hình bình hành nên
Đáp án D
cho tam giác abc có hai đường trung tuyến am và bn cắt nhau tại o gọi e và f theo thứ tự là trung điểm của oa và ob câu nào sau đây sai
A.EF=MN
B.EF//MN
C.A,B đều đúng
D.A đúng B sai
cho tam giác abc có hai đường trung tuyến am và bn cắt nhau tại o gọi e và f theo thứ tự là trung điểm của oa và ob câu nào sau đây sai
A.EF=MN
B.EF//MN
C.A,B đều đúng
D.A đúng B sai
Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AE và BD cắt nhau tại G. Phát biểu nào sau đây là sai.
A. GA = GB
B. GB = 2/3 BD
C. GE = 1/3 AE
D. GA = 2GE
Cho tam giác nhọn ABC, đường trung tuyến AM. Điểm D thuộc trung tuyến AM sao cho D cách đều hai cạnh của góc B. Khi xác định điểm D, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác của góc A.
B. Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác của góc C.
C. Điểm D là giao điểm của đường phân giác của góc B với cạnh AC.
D. Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác của góc B.
D cách đều hai cạnh của góc B nên D nằm trên tia phân giác của góc B
Mà theo giả thiết điểm D thuộc trung tuyến AM
Do đó D là giao điểm của đường phân giác góc B với trung tuyến AM
Chọn đáp án D
Cho tam giác ABC, có AM là trung tuyến. I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 2 I A → + I B → + I C → = 0 →
B. I A → + I B → + I C → = 0 →
C. 2 I A → + I B → + I C → = 4 I A →
D. I A → + 2 I B → + 2 I C → = 0 →
* Xét tam giác IBC có IM là đường trung tuyến nên: 2 I M → = I B → + I C →
Lại có ; I là trung điểm của AM nên I A → + I M → = 0 → ⇒ 2 I A → + 2. I M → = 0 →
Hay I B → + I C → + 2. I M → = 0 →
Đáp án A
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, gọi I là trung điểm AM. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.