Cho đường tròn (O) đường kính AB, vẽ góc ở tâm A O C ^ = 50 0 với C nằm trên (O). Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB
a, Tính số đo cung nhỏ BE
b, Tính số đo cung CBE. Từ đó suy ra ba điểm C, O, E thẳng hàng
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ đường tròn tâm A cắt đường tròn (O) ở C và D . kẻ dây BN của đường tròn (O), cắt đường tròn A tại điểm E ở bên trong đường tròn (O). Chứng minh rằng
a) góc CEN = góc EDN
b) NE^2 = NC. ND
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ đường tròn tâm A cắt đường tròn (O) ở C và D . kẻ dây BN của đường tròn (O), cắt đường tròn A tại điểm E ở bên trong đường tròn (O). Chứng minh rằng
a) góc CEN = góc EDN
b) NE^2 = NC. ND
hon ma bay ma cung biet dua cau hoi day
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Lấy OA làm đường kính, vẽ nửa đường tròn nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn tâm O. Trên nửa đường tròn đường kính OA lấy điểm C không trùng với A và O, tia OC cắt nửa đường tròn tâm O tại D. Vẽ DH vuông góc với AB. CHứng minh AHCD là hình thang cân
Vẽ đường tròn tâm O, đường kính AD. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AO cắt đường tròn tâm O ở B và F. Vẽ đường tròn tâm D, bán kính DO cắt đường tròn tâm O ở C và E (B và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AD). Dùng compa so sánh các dây AB, BC, CD, DE, EF và FA.
Xác định được AB = BC = CD = DE = EF = FA.
Vẽ đường tròn tâm O, đường kính AD. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AO cắt đường tròn tâm O ở B và F. Vẽ đường tròn tâm D, bán kính DO cắt đường tròn tâm O ở C và E (B và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AD). Dùng compa so sánh các dây AB, BC, CD, DE, EF và FA.
Xác định được AB = BC = CD = DE = EF = FA.
Vẽ đường tròn (O;2cm). Gọi A là một điểm nằm ngoài đường tròn (O;2cm). OA cắt đường tròn (O;2cm) ở B biết OA= 3 cm.
a) Tính AB
b) vẽ đường tròn tâm B bán kính BA. Hỏi điểm O có nằm trong đường tròn tâm B bán kính AB không? Vì sao?
c) đường tròn tâm B bán kính BA cắt đường tròn tâm O bán kính 2cm ở P và Q, cắt OA ở K. Chứng tỏ K nằm trong đường tròn tâm O bán kính 2 cm
cho điểm a ở ngoài đường tròn tâm o bán kính r, kẻ tiếp tuyến ab với đường tròn b là tiếp điểm. đường thẳng đi qua b vuông góc với oa tại h cắt đường tròn tâm o tại c, vẽ đường kính db của đường tròn tâm o. a.chứng minh tam giác bcd vuông
b. ac là tiếp tuyến của đường tròn tâm o
c. DC.AD không đổi
Cho đường tròn (O), dây AB không đi qua tâm. Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở C a)Tính số đo góc OBC ? b) Vẽ đường kính AOD. Chứng minh BD song song với OC? HẾT./.
a: ΔOAB cân tại O
mà OC là đường cao
nên OC là phân giác của góc AOB
Xét ΔOAC và ΔOBC có
OA=OB
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)
OC chung
Do đó: ΔOAC=ΔOBC
=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}=90^0\)
b: Xét (O) có
ΔABD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔABD vuông tại B
=>AB\(\perp\)BD
Ta có: AB\(\perp\)BD
AB\(\perp\)OC
Do đó: BD//OC
a: Xét (I) có
ΔADH nội tiếp
AH là đường kính
Do đó: ΔADH vuông tại D
Xét (K) có
ΔHEB nội tiếp
HBlà đườg kính
=>ΔHEB vuông tại E
Xét (O) có
ΔMAB nội tiếp
AB là đường kính
=>ΔMAB vuông tại M
Xét tứ giác MDHE có
góc MDH=góc MEH=góc DME=90 độ
nên MDHE là hình chữ nhật
b: Xét ΔMHA vuông tại H có HD là đường cao
nên MD*MA=MH^2
Xét ΔMHB vuôg tại H có HElà đường cao
nên ME*MB=MH^2
=>ME*MB=MD*MA
c: góc EDI=góc EDH+góc IDH
=góc HMB+góc IHA
=góc HMB+góc HBM=90 độ
=>DE là tiếp tuyến của (I)
góc DEK=góc DEH+góc KEH
=góc AMH+góc KHE
=góc AMH+góc HAM=90 độ
=>DE là tiếp tuyến của (K)
Cho đường trong tâm O, đường kính AB, điểm E là điểm bất kì thuộc đường kính AB (E khác A,B). Vẽ đường tròn tâm O', đường kính EB, qua trung điểm H của AE. Vẽ dây cung CD của đường tròn O và vuông góc với AE, BC cắt đường tròn O' tại I. CM:
a, 3 điểm I, E, D thẳng hàng
b, HI là tiếp tuyến của đường tròn O"
c, Tam giác CHo = tam giác HIO'
d, HA2 + HB2 + HC2 + HD2 không đổi khi E chuyển động trên đường kính AB