Nêu một số khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng
Nêu một số khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ.
- Diện tích đất canh tác ít, đất ở các đồng bằng kém màu mỡ.
- Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thời tiết diễn biến thất thường.
- Nhiều thiên tai: bão, lũ, hạn, nạn cát bay (ở ven biển).
- Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp nhìn chung còn kém phát triển.
- Đời sống nhân dân còn khó khắ, thiếu vốn đầu tư cho sản xuất.
- Diện tích đất canh tác ít, đất ở các đồng bằng kém màu mỡ.
- Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thời tiết diễn biến thất thường.
- Nhiều thiên tai: bão, lũ, hạn, nạn cát bay (ở ven biển).
- Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp nhìn chung còn kém phát triển.
- Đời sống nhân dân còn khó khắ, thiếu vốn đầu tư cho sản xuất.
Trả lời:
- Diện tích đất canh tác ít, đất xấu.
- Khí hậu khắc nghiệt, diễn biến thất thường, nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, gió phơn Tây Nam,...).
- Dân số đông, cơ sở hạ tầng kém phát triển; đời sống nhân dân khó khăn, đặc biệt ở vùng gò đồi phía tây.
Nêu những thành tựu và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của ĐBSH? Hướng giải quyết những khó khăn đó?
*Thành tựu:
- Diện tích và tổng sản lượng lương thực chỉ đứng sau ĐBSCL.
- Các loại cây ưa lạnh trong vụ đông đem lại hiệu quả kinh tế lớn (ngô đông, khoai tây, cà rốt).
- Đàn lợn có số lượng lớn nhất nước (27,2% năm 2002); chăn nuôi bò sữa, gia cầm đang phát triển mạnh.
* Khó khăn:
- Diện tích canh tác đang bị thu hẹp do sự mở rộng đất thổ cư và đất chuyên dùng, số lao động dư thừa.
- Sự thất thường của thời tiết như: bảo, lũ, sương giá.
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường do sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu không đúng phương pháp, không đúng liều lượng….
* Hướng giải quyết khó khăn:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Chuyển một phần lao động nông nghiệp sang các ngành khác hoặc đi lập nghiệp nơi khác.
- Thâm canh,tăng vụ, khai thác ưu thế rau vụ đông.
- Hạn chế dùng phân hoá học, sử dụng phân vi sinh, dùng thuốc trừ sâu đúng phương pháp, liều lượng…
Khu vực có mùa khô kéo dài, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp là vùng
A. Tây bắc.
B. Đông bắc.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Tây Nguyên.
Đáp án D
Khu vực Tây Nguyên có mùa khô kéo dài từ 4 - 5 tháng, mùa khô rất khắc nghiệt. Điều này gây khó khăn rất lớn cho việc sản xuất công nghiệp của vùng.
Khu vực có mùa khô kéo dài, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp là vùng
A. Tây bắc
B. Đông bắc
C. Đồng bằng sông Hồng
D. Tây Nguyên
Đáp án D
Khu vực Tây Nguyên có mùa khô kéo dài từ 4 - 5 tháng, mùa khô rất khắc nghiệt. Điều này gây khó khăn rất lớn cho việc sản xuất công nghiệp của vùng
Nêu những thuận lợi và khó khăn của địa hình châu Phi đối với sản xuất nông nghiệp?
- Thuận lợi:
+ Địa hình xen lẫn giữa sơn nguyên với bồn địa thấp thuận lợi cho việc trồng nhiều loại cây, đặc biệt là các loại cây công nghiệp lâu năm. (1 điểm)
+ Phát triển sản xuất nông nghiệp. (1 điểm)
- Khó khăn:
+ Phần đông của lụa địa châu Phi được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải. (1 điểm)
+ Châu Phi có rất ít núi và đồng bằng khó khăn cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp. (1 điểm)
Hãy nêu những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông cửu long.
Khó khăn lớn nhất về khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở vùng Tây Nguyên là
A. Khí hậu diễn biến thất thường
B. sự phân hóa theo mùa của khí hậu
C. hiện tượng khô nóng quanh năm
D. sự phân hóa theo độ cao của khí hậu
Khó khăn lớn nhất về khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở vùng Tây Nguyên là
A. Khí hậu diễn biến thất thường
B. sự phân hóa theo mùa của khí hậu
C. hiện tượng khô nóng quanh năm
D. sự phân hóa theo độ cao của khí hậu
Khó khăn lớn nhất về khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở vùng Tây Nguyên là
A. Khí hậu diễn biến thất thường.
B. sự phân hóa theo mùa của khí hậu.
C. hiện tượng khô nóng quanh năm
D. sự phân hóa theo độ cao của khí hậu.