Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MiRi
Xem chi tiết
thiên thư
Xem chi tiết
O=C=O
2 tháng 1 2018 lúc 22:27
Năm 1010: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La đổi tên là thành Thăng Long. 1054: Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. 10/1075: Quân ta hành quân tiến đánh thành Ung Châu 1077: Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn ở sông Như Nguyệt đánh bại quân Tống xâm lược. 12/1226: Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh. 01/1258 : Ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy xâm lược nước ta. 01/1285: Quân ta phản công đánh đuổi quân xâm lược Nguyên ra khỏi đất nước. 12/1287: Quân Nguyên ào ạt tiến vào nước ta 04/1288: Chiến thắng Bạch Đằng đánh bại quân Nguyên lần thứ ba.
Nguyễn Bình Minh
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
22 tháng 10 2016 lúc 20:21

mk ko hk giỏi sử

nguyen khanh linh
29 tháng 10 2017 lúc 19:49

do tran 149 ay

Dũng cao xuân
2 tháng 3 2022 lúc 21:14

Ko bt

 

vo thi han han
Xem chi tiết
Không Tên
2 tháng 11 2018 lúc 20:00

Bài làm:

Năm 1010: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La đổi tên là thành Thăng Long.1054: Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.10/1075: Quân ta hành quân tiến đánh thành Ung Châu1077: Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn ở sông Như Nguyệt đánh bại quân Tống xâm lược.12/1226: Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh.01/1258 : Ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy xâm lược nước ta.01/1285: Quân ta phản công đánh đuổi quân xâm lược Nguyên ra khỏi đất nước.12/1287: Quân Nguyên ào ạt tiến vào nước ta04/1288: Chiến thắng Bạch Đằng đánh bại quân Nguyên lần thứ ba.
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 6 2017 lúc 4:48

Để học tốt Lịch Sử 6 | Giải bài tập Lịch Sử 6

Nguyên Thị Nami
Xem chi tiết
ncjocsnoev
28 tháng 4 2016 lúc 19:37

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( 40 )

- Khởi nghĩa Bà Triệu ( 248 )

- Khởi ngĩa Lý Bí ( 546 - 602 )

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722 )

- Khởi nghĩa Phùng Hưng ( 776 )

- Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng ( 938 )

Trần Tuyết Như
8 tháng 4 2018 lúc 14:31

Môn văn mà bạn!?!?

Khanh Tay Mon
17 tháng 5 2019 lúc 20:52

Khoi nghia Hai Ba Trung(40)

-Khoi nghia Ba Trieu(248)

Khởi nghĩa Lý Bí

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ

Khoi nghia Phung Hung

_ Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất

Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai/Cuoc chien tren song Bach Dang

542-549

722

905

776

930 - 931

938

MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 4 2022 lúc 22:09

tham khảo:

undefined

TV Cuber
6 tháng 4 2022 lúc 22:10

refer

undefined

MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
hungpro
7 tháng 4 2022 lúc 9:33

hok bt bé ơi

 

TV Cuber
7 tháng 4 2022 lúc 9:36

refer

Hãy lập bảng những sự kiện lớn đáng ghi nhớ của lịch sử nước ta từ khi Ngô  Quyền dành được độc lập, kết thúc 1000 năm bắ... - Hoc24

 

Minh khôi Bùi võ
7 tháng 4 2022 lúc 9:37

Hãy lập bảng những sự kiện lớn đáng ghi nhớ của lịch sử nước ta từ khi Ngô  Quyền dành được độc lập, kết thúc 1000 năm bắ... - Hoc24

MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Ngọc Nam Nguyễn k8
6 tháng 4 2022 lúc 20:13

Tham Khảo

sự kiện Chiến thắng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938. Vì:

- Cuộc chiến này đã để lại trong em nhiều ấn tượng: cuộc chiến này đã đè bẹp ý đồ xâm lược của nhà Nam Hán, chấm dứt hoàn toàn ách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc kéo dài hơn 1000 năm đối với nước ta. Đúng theo lời bình lỗi lạc của nhà sử học Lê Văn Hưu, Ngô quyền không chỉ là một người lắm lắm kế, giỏi mưu mà còn là một người rất biết chăm lo, chăm chút cho nhân dân và đất nước. Tuy chỉ xưng vương,chưa lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu nhưng chính thống của nước Việt ngõ hầu đã được nối lại được.

Thời bấy giờ nhà Đường ở Trung Quốc cai trị nước Việt. Từ giữa thế kỷ IX, nhà Đường phải đối phó với hai biến cố lớn là nông dân khởi nghĩa và phiên trấn cát cứ. Năm 907, nhà Đường mất, Chu Ôn lập nên nhà Hậu Lương, bắt đầu cuộc loạn Ngũ Đại, sử Trung Quốc gọi là Ngũ đại Thập quốc. Ở miền Nam Trung Quốc, Tiết độ sứ Quảng Châu là Lưu Nham đã cát cứ và dựng nước Nam Hán.[7]

Năm 905, nhân việc nhà Đường có loạn, một thổ hào người Việt là Khúc Thừa Dụ nổi lên đánh đuổi người Trung Quốc, chiếm giữ phủ thành, xưng là Tiết độ sứ. Năm 907, Khúc Thừa Dụ chết, con là Khúc Hạo lên thay. Khúc Hạo sai con là Khúc Thừa Mỹ làm Hoan hảo sứ sang dò xét nhà Nam Hán. Năm 917, Khúc Hạo chết, Khúc Thừa Mỹ lên thay, cho người sang nhà Lương lĩnh tiết việt, muốn lợi dụng sự mâu thuẫn giữa nước Lương và Nam Hán để củng cố sự nghiệp tự cường của mình. Vua Nam Hán là Lưu Cung tức giận, xua quân chiếm cứ Giao Chỉ. Năm 923, tướng Nam Hán Lý Khắc Chính đem binh đánh, bắt được Khúc Thừa Mỹ, Lý Khắc Chính lưu lại Giao Chỉ.[8]

Một hào trưởng người Ái Châu (thuộc Thanh Hóa ngày nay) là Dương Đình Nghệ nuôi 3000 con nuôi, mưu đồ khôi phục. Ngô Quyền lớn lên làm nha tướng cho Dương Đình Nghệ, được Dương Đình Nghệ gả con gái cho và giao quyền cai quản Ái châu, đất bản bộ của họ Dương. Năm 931, Dương Đình Nghệ phát binh từ Thanh Hóa ra Bắc đánh đuổi quân Nam Hán, đánh bại Lý Tiến và quân cứu viện do Trần Bảo chỉ huy, chiếm giữ bờ cõi nước Việt, xưng là Tiết độ sứ. Năm 937, hào trưởng đất Phong Châu là Kiều Công Tiễn sát hại Dương Đình Nghệ, trở thành vị Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ cuối cùng trong thời kì Tự chủ. Nhưng Công Tiễn lại không có chỗ dựa chính trị vững chắc, hành động tranh giành quyền lực của ông bị phản đối bởi nhiều thế lực địa phương và thậm chí nội bộ họ Kiều cũng chia rẽ trầm trọng. Bị cô lập, Công Tiễn vội vã cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền nhanh chóng tập hợp lực lượng, kéo quân ra Bắc, giết chết Kiều Công Tiễn rồi chuẩn bị quyết chiến với quân Nam Hán. Thắng lợi của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng vào năm 938 đã đặt dấu chấm hết cho mọi âm mưu xâm lược Tĩnh Hải quân của nhà Nam Hán, đồng thời cũng kết thúc thời kì Bắc thuộc của Việt Nam. Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa, lập ra nhà Ngô. Ngô Vương qua đời ở tuổi 47, trị vì được 6 năm. Sau cái chết của ông, nhà Ngô suy yếu nhanh chóng, không khống chế được các thế lực cát cứ địa phương và sụp đổ vào năm 965.

Hai trong số các cọc gỗ do Ngô Quyền sai đóng dưới lòng sông Bạch Đằng để chống lại quân Nam Hán.

Tháng 10/938 Ngô Quyền truy sát Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn chạy sang Trung Quốc cầu cứu quân Nam Hán. Lợi dụng cơ hội đó, Nam Hán kéo sang xâm lược Tĩnh Hải quân lần hai.

Năm 938, sau khi Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền được tin về việc phản nghịch của Công Tiễn và thấy việc Công Tiễn quy phục Nam Hán là nguy hại cho cuộc tự chủ mà họ Khúc và Dương Đình Nghệ cố gắng xây nền móng nên phát binh từ Ái châu ra đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn sai sứ sang đút lót để cầu cứu với nhà Nam Hán. Sách An Nam chí lược viết rằng: Công Tiễn bị Ngô Quyền vây, sức yếu bị thua mới cầu cứu nhà Nam Hán.[9] Vua Nam Hán là Lưu Cung nhân Giao Chỉ có loạn muốn chiếm lấy. Lưu Cung phong cho con mình là Vạn vương Lưu Hoằng Tháo làm Giao Vương, đem quân cứu Kiều Công Tiễn. Nhưng khi quân Nam Hán chưa sang, mùa thu năm 938, Ngô Quyền đã giết được Kiều Công Tiễn.[10][11]

Lưu Cung tự làm tướng, đóng ở Hải Môn để làm thanh viện. Lưu Cung hỏi kế ở Sùng Văn sứ là Tiêu Ích, Tiêu Ích nói: "Nay mưa dầm đã mấy tuần, đường biển thì xa xôi nguy hiểm, Ngô Quyền lại là người kiệt hiệt, không thể khinh suất được. Đại quân phải nên thận trọng chắc chắn, dùng nhiều người hướng đạo rồi sau mới nên tiến".

Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, bảo các tướng tá rằng: Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mỏi mệt, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao. Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở trước cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta dễ bề chế ngự, không cho chiếc nào ra thoát.[10]