Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào?
Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào?
Năm 1545. Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyển. Người con của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đã xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. Từ đó, Nguyễn Hoàng xây dựng một thế lực riêng. Khi ông mất con cháu đời sau nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn".
sự hình thành vua Lê-chúa Trịnh ở Đàng Ngoài và chua Nguyễn ở Đàng Trong diễn ra như thế nào ?
hi aranh hong
vào khoảng năm 1570
chắc mk cx giống pạn Trần Thiện phát lun wá :3, nếu có sai sót j mong pạn hìn hìn pỏ wa ạ !
Sự phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài là biểu thị sự đối lập của hai thế lực phong kiến nào?
A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
B. Vua Lê ở Đàng Ngoài, nghĩa quân Tây Sơn ở Đàng Trong.
C. Quân Tây Sơn ở Đàng ngoài, chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
D. Nhà Mạc ở Đàng Ngoài, chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào ?
Năm 1545. Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyển. Người con của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đã xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. Từ đó, Nguyễn Hoàng xây dựng một thế lực riêng. Khi ông mất con cháu đời sau nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn".
nêu tình hình kinh tế nông nghiệp ở đàng trong và ngoài ở thế kỉ 16 và thế kỉ 18 phát triển như thế nào
nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tộc quyền như thế nào
Tình hình chính trị Đàng ngoài thế kỉ XVIII như thế nào? Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh dẫn đến hậu quả gì?
Sự phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong có tác động như thế nào đến tình hình xã hội từ thế kỉ XVI đến XVIII
A. Hình thành một tầng lớp địa chủ lớn.
B. Hình thành một tầng lớp quý tộc.
C. Hình thành một tầng lớp quan lại.
D. Hình thành một tầng lớp xã trưởng.
Lời giải:
Sự phát triển nông nghiệp Đàng Trong đã dẫn đến hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất.
Đáp án cần chọn là: A
Chính quyền họ Trịnh (Đàng Ngoài) ở thế kỉ XVIII như thế nào?
Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài suy sụp:
- Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của.
+ Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn, bắt hàng vạn dân phải đi đào sông, kéo gỗ, đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.
+ Chúa Trịnh Sâm phát gấm để làm hàng trăm, hàng ngàn chiếc đèn lồng tinh xảo, mỗi chiếc có giá đến mấy chục lạng vàng vào dịp Tết Trung thu.
+ Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm tên hoạn quan ngạo mạn, hách dịch,…
- Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân.
=> Chính quyền Lê – Trịnh ngày càng mục nát, suy yếu.
- Từ những năm 30 của thế kỉ XVIII, triều đình Lê – Trịnh rơi vào cảnh sa đọa nghiêm trọng. Vua Lê bất lực, các chúa Trịnh chỉ lo ăn chơi, hội hè…
- Quan lại nhân đó ra sức hoành hành, áp lực, bóc lột nhân dân, quân lính kiêu căng, cậy thế hà tiếp dân chúng.
Tham khảo:
Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài suy sụp:
- Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của.
+ Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn, bắt hàng vạn dân phải đi đào sông, kéo gỗ, đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.
+ Chúa Trịnh Sâm phát gấm để làm hàng trăm, hàng ngàn chiếc đèn lồng tinh xảo, mỗi chiếc có giá đến mấy chục lạng vàng vào dịp Tết Trung thu.
+ Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm tên hoạn quan ngạo mạn, hách dịch,…
- Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân.
=> Chính quyền Lê – Trịnh ngày càng mục nát, suy yếu.
Chính quyền họ Trịnh (Đàng Ngoài) ở thế kỉ XVIII như thế nào?
- Từ những năm 30 của thế kỉ XVIII, triều đình Lê – Trịnh rơi vào cảnh sa đọa nghiêm trọng. Vua Lê bất lực, các chúa TRịnh chỉ lo ăn chơi, hội hè…
- Quan lại nhân đó ra sức hoành hành, áp lực, bóc lột nhân dân, quân lính kiêu căng, cậy thế hà tiếp dân chúng.