Hãy cho biết những nét nổi bật của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
Nét nổi bật của phong trào công nhân Mĩ hồi cuối thế kỉ XIX là gì?
A. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang
B. Gắn liền những cuộc đình công và bãi công sôi nổi khắp cả nước
C. Gắn liền những cuộc bãi công với bãi thị
D. Gắn liền những cuộc bãi công với tổng bãi công
Một trong những nét tiêu biểu của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX là
A. đã đi tiên phong trong đấu tranh giai cấp và dân tộc
B. đã chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác
C. bắt đầu tiếp thu chủ nghĩa Mác, dẫn đến thành lập các đảng công nhân và các tổ chức quần chúng ở nhiều nước
D. đã đấu tranh kết hợp giữa mục tiêu kinh tế với chính trị
nêu điểm nổi bật của phông trào công nhân cuối thế kỉ XIX, quốc tế thứ 2, cách mạng nga 1905-1907 và cao trào cách mạng 1918-1923
Nêu các hoạt động nổi bật của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Tham khảo
- Các hoạt động nổi bật củaphong trào công nhân cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX:
+ Từ giữa thế kỉ XIX, phong trào công nhân ở các nước Âu - Mỹ diễn ra sôi nổi, tiêu biểu là cuộc đấu tranh của công nhân Pa-ri (vào tháng 6/1848),…
+ Sau cách mạng 1848, phong trào đấu tranh của công nhân chống lại giai cấp tư sản nổ ra ở nhiều nơi, như: Bỉ, Đức, Anh, Mỹ,…
+ Do sự lớn mạnh của phong trào công nhân, ngày 28/9/1864, Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là: Quốc tế thứ nhất) được thành lập. C.Mác và Ph. Ăng-ghen đã trở thành những người lãnh đạo cao nhất của tổ chức này. Trong thời gian tồn tại (1864 - 1876), Quốc tế thứ nhất đã có nhiều hoạt động nhằm truyền bá chủ nghĩa xã hội khoa học, thúc đẩy sự phát triển của phong trào Công nhân quốc tế.
+ Cuối thế kỉ XIX, phong trào công nhân diễn ra mạnh mẽ, dẫn tới sự ra đời nhiều tổ chức chính trị của giai cấp công nhân trên thế giới, như: Đảng Xã hội dân chủ Đức (1875), Đảng Công nhân Pháp (1879), nhóm Giải phóng lao động Nga (1883),...
+ Năm 1889, Quốc tế thứ hai được thành lập với sứ mệnh thúc đẩy sự thành lập của các chính đảng vô sản ở các nước trên toàn thế giới. Tuy nhiên, khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ (1914), Quốc tế thứ hai bị chia rẽ và tan rã.
Em hãy điền tiếp sự kiện lịch sử nổi bật trong phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ xx vào phần để trống dưới đây :
Ở Đức.....................................
Ở Nga...................................
Ở Mĩ............................
Ở Pháp.........................
Ở Anh
- Ở Đức : năm 1875 , Đảng Xã hội dân chủ Đức ra đời
- Ở nga : năm 1883 , Nhóm giải phóng lao động Nga ra đời
-Ở Pháp : năm 1879 , Đảng công nhân Pháp ra đời
Quốc tế thứ hai đã có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển phong trào công nhân thế giới cuối thế kỉ XIX là
A. đoàn kết phong trào công nhân ở châu Âu và Mĩ, thúc đẩy việc thành lập các chính đảng vô sản ở nhiều nước
B. vận động công nhân quốc tế đấu tranh đến cùng
C. đưa chủ nghĩa Mác – Lê nin vào trong phong trào đấu tranh của công nhân
D. thành lập nhiều Đảng Cộng sản ở các nước Âu - Mĩ
Lập và hoàn thành bảng (theo gợi ý dưới đây) về những hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
STT | Thời gian | Địa bàn | Hoạt động tiêu biểu |
1 | 1864 | Luân Đôn (Anh) | C. Mác và Ph. Ăng-ghen thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là Quốc tế thứ nhất) |
2 | 1875 | Đức | Đảng xã hội Đức được thành lập |
3 | 1879 | Pháp | Đảng Công nhân Pháp được thành lập |
4 | 1883 | Nga | Nhóm Giải phóng lao động Nga được thành lập. |
5 | 1/5/1886 | Chi-ca-gô (Mĩ) | Cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân |
6 | 14/7/1889 | Pa-ri (Pháp) | Quốc tế thứ hai ra đời, thay thế cho Quốc tế thứ nhất. |
Tham khảo
STT | Thời gian | Địa bàn | Hoạt động tiêu biểu |
1 | 1864 | Luân Đôn (Anh) | C. Mác và Ph. Ăng-ghen thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là Quốc tế thứ nhất) |
2 | 1875 | Đức | Đảng xã hội Đức được thành lập |
3 | 1879 | Pháp | Đảng Công nhân Pháp được thành lập |
4 | 1883 | Nga | Nhóm Giải phóng lao động Nga được thành lập. |
5 | 1/5/1886 | Chi-ca-gô (Mĩ) | Cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân |
6 | 14/7/1889 | Pa-ri (Pháp) | Quốc tế thứ hai ra đời, thay thế cho Quốc tế thứ nhất. |
Cho biết vai trò của C.Mác và Ph.Ăng-ghen đối với sự phát triển của phong trào công nhân và cộng sản quốc tế cuối thế kie XIX- đầu thế kỉ XX
Một trong các mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX là
A. đòi đảm bảo đời sống cho người lao động
B. đòi tăng lương và đòi quyền dân chủ, đòi giảm giờ làm
C. đòi các quyền lợi về kinh tế và chính trị
D. đòi thi hành Luật Lao động Quốc tế