Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 5 2019 lúc 7:23

Bởi, “xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” là lí tưởng của Đảng, đồng thời là lí tưởng của mỗi người dân yêu nước, trong đó có thế hệ thanh niên ngày nay. Vì thế, để hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá mỗi thanh niên phải ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện kĩ năng, đưa tài cống hiến cho sự phát triển thịnh vượng và bền vững của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân, đó là trách nhiệm vẻ vang và thời cơ để thanh niên thể hiện mình trong việc công hiến tuổi trẻ, sức lực, trí tuệ của mình cho đất nước.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 4 2018 lúc 8:18

Bác Hồ: "... Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.

- Lý Tự Trọng: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác”.

- Nguyễn Văn Trỗi: “Còn giặc Mĩ thì không gia đình nào hạnh phúc” Trước khi ngã xuống anh còn kịp hô “Việt Nam độc lập muôn năm”, “Hồ Chí Minh muôn năm!”

Bình luận (0)
85 Typhu
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 3 2017 lúc 17:01

Đáp án B

Bình luận (0)
Đoàn Minh Trang
Xem chi tiết
Võ Bình Minh
28 tháng 1 2016 lúc 9:06

* Vai trò vốn đất:
- Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt mà không có gì thay thế được: Muốn sản xuất ra năng
lượng điện nếu như không có than đá, dầu mỏ thì có thể thay bằng sức nước, sức gió, ánh sáng mặt trời; còn nếu như muốn sản xuất
ra LTTP thì chỉ có một cách duy nhất là dựa vào đất.

- Đất đai là nơi cư trú của con người, sản sinh ra các của cải vật chất nuôi sống con người cho nên đất và người luôn luôn
quan hệ mật thiết với nhau không thể thiếu nhau được.

- Đất là địa bàn để xây dựng các công trình kinh tế, xã hội như nhà máy, xí nghiệp, cầu đường... để phục vụ cho đời sống
con người và phát triển kinh tế, xã hội (đất chuyên dùng).

- Đất đai đã từ ngàn xưa được coi là một trong những mục tiêu phải được bảo vệ hàng đầu trong bất kỳ cuộc đấu tranh dựng
nước và giữ nước của dân tộc ta đó là quyền bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ cả nước.

* Hiện trạng vốn đất:
- Đất tự nhiện: như đã biết S đất tự nhiên của nước ta là 330991 km2 » 33,1 tr ha đó là tổng vốn đất của cả nước. Tính đến
năm 90 bình quân đất tự nhiên trên đầu người ở nước ta khoảng 0,5 ha/người chỉ bằng 1¤6 của cả TG chứng tỏ vốn đất của nước ta rất
ít. Mặt khác trong S đất tự nhiên bình quân trên đầu người thì ẵ S này là núi đá, sông suối... cho nên thực chất S đất đai bình quân
trên đầu người được sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế, xã hội chỉ khoảng 0,25 ha...

- Đất N2 ở cả nước chỉ có khoảng 10 tr ha (kể cả tiềm năng). Nhưng hiện nay ta đã khai thác được trên 7 tr ha. Đất N2 còn lại
thì phân bố phân tán rất khó khai thác hoặc không thể khai thác được. Trong khi đó dân số mỗi ngày một tăng nhanh nên bình quân
đất N2 trên đầu người ở nước ta rất thấp đạt 0,1 ha/người (1990) và giảm xuống còn 0,0892 ha/người (1993). S này ngày càng giảm
nữa cùng với sự gia tăng dân số...

- Đất lâm nghiệp có gần 20 tr ha nhưng đất lâm nghiệp có rừng hiện nay chỉ khoảng hơn 9 tr ha còn lại là đất trống, đồi trọc
và đang có xu thế thoái hoá nhanh

- Đất chuyên dùng và đất thổ cư vẫn còn rất ít vì trình độ phát triển CN xây dựng nhà ở tại nước ta chưa cao nên chưa có
nhu cầu lớn về đất đai xây dựng.

- Đất hoang hoá ở nước ta đang chiếm S lớn là kết quả của quá trình khai thác và sử dụng rất bừa bãi.
Hiện trạng, cơ cấu sử dụng vốn đất ở nước ta từ 1980 – 1992 thể hiện qua bảng số liệu sau (%):
                                              1980    1992
          1) Đất N2                       20,8    22,2
          2) Đất lâm nghiệp           35,8     30,0
          3) Đất chuyên dùng           4,3      5,6
          4) Đất hoang hoá            39,1     42,2
Qua bảng số liệu ta thấy:
        + Đất N2 ở nước ta rất ít và lại tăng lên rất chậm chứng tỏ đất N2 đã được khai thác và sử dụng gần hết. 
        + Đất lâm nghiệp chiếm S lớn nhưng đang có xu thế giảm dần chứng tỏ tài nguyên rừng ở nước ta đang suy thoái, cạn kiệt
nhanh.
        + Đất chuyên dùng, đất thổ cư chiếm tỉ lệ rất thấp và tăng lên rất chậm chứng tỏ nền kinh tế nước ta tăng trưởng chậm
không có nhu cầu lớn về đất để xây dựng các công trình kinh tế, xã hội.
        + Đất hoang hoá chiếm tỉ lệ lớn và đang tăng nhanh chứng tỏ tài nguyên, môi trường nước ta đang cạn kiệt và suy thoái
nhanh... Đó là hiện trạng vốn đất ở nước ta.

* Xu thế biến động vốn đất
- Nếu gia tăng dân số và phát triển kinh tế, xã hội tuân theo quy hoạch của Nhà nước thì đất N2, đất lâm nghiệp tiếp tục có
thể mở rộng thêm và tiến tới ổn định. Đất chuyên dùng, đất thổ cư chắc chắn phải tăng nhanh nhưng gắn chặt với quá trình CN hoá
và đô thị hoá của Đ và N2. Còn đất hoang tất yếu phải giảm dần do quá trình khai thác, sử dụng đất hợp lý.

- Nếu gia tăng dân số và đô thị hoá bừa bãi thì đất N2, lâm nghiệp sẽ thu hẹp nhanh còn đất chuyên dùng, thổ cư, đất hoang
mở rộng nhanh ® môi trường suy thoái và ô nhiễm nặng.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 7 2017 lúc 3:05

Đáp án: C

Một trong những nhân tố phát triển kinh tế của Mĩ mà Việt Nam có thể vận dụng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay là phát triển nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 5 2019 lúc 3:45

Đáp án C
Một trong những nhân tố quan trọng đưa đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ là: phát triển nguồn nhân lực dồi dào và chất lượng cao. Việt Nam có thể học tập và vận dụng trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Bởi vì Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào những trình độ khoa học - kĩ thuật và chất lượng lao động thấp. Nếu biết tận dụng nhân tố con người, có biện pháp phát triển chất lượng nguồn lao động chắc chắn sẽ là đòn bẩy cho nền kinh tế nhanh chóng phát triển.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 6 2018 lúc 16:03

C.

Một trong những nhân tố phát triển kinh tế của Mĩ mà Việt Nam có thể vận dụng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay là phát triển nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 5 2019 lúc 7:07

Đáp án C

Bình luận (0)