Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 11 2016 lúc 20:51

a/ Gọi điểm cố định \(M\left(x_0;y_0\right)\)

Khi đó đường thẳng y = k(x+3)-7 đi qua M , tức \(k\left(x_0+3\right)-7-y_0=0\) 

Vì đường thẳng y = k(x+3)-7 luôn đi qua M nên \(\hept{\begin{cases}x_0+3=0\\-y_0-7=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x_0=-3\\y_0=-7\end{cases}}\)

Vậy đường thẳng đã cho luôn đi qua điểm M(-3;-7)

b/ Gọi điểm cố định là \(N\left(x_0;y_0\right)\)

Vì họ đường thẳng (m+2)x + (m-3)y -m+8 = 0 luôn đi qua N nên : 

\(\left(m+2\right).x_0+\left(m-3\right).y_0-m+8=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(x_0+y_0-1\right)+\left(2x_0-3y_0+8\right)=0\)

Ta có \(\hept{\begin{cases}x_0+y_0-1=0\\2x_0-3y_0+8=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=-1\\y_0=2\end{cases}}\)

Vậy điểm cố định N(-1;2)

Câu còn lại bạn làm tương tự nhé ^^

Hoàng Lê Bảo Ngọc
12 tháng 11 2016 lúc 0:00

c/ Đơn giản thôi mà =)

Ta cũng gọi điểm cố định đó là \(M\left(x_0;y_0\right)\)

Vì họ đường thẳng y=(2-k)x+k-5 đi qua M nên : 

\(y_0=\left(2-k\right)x_0+k-5\Leftrightarrow k\left(1-x_0\right)+\left(2x_0-y_0-5\right)=0\)

Ta có \(\hept{\begin{cases}1-x_0=0\\2x_0-y_0-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x_0=1\\y_0=-3\end{cases}}\)

Vậy điểm cố định là M(1;-3)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 6 2017 lúc 4:56

Gọi M ( x 0 ;   y 0 )  là điểm cố định mà d luôn đi qua.

  M   ( x 0 ;   y 0 )     ∈ d     ∀     k

⇔ y 0 = k + 1 3 − 1 x 0 + k + 3 ∀ k ⇔ k x 0 + x 0 + 3 k − k − 3 + 3 − 3 y 0 + y 0 = 0 ∀ k ⇔ k x 0 + 3 − 1 + x 0 + 3 − 3 + 1 − 3 y 0 = 0   ∀ k ⇔ x 0 + 3 − 1 = 0 x 0 + 1 − 3 y 0 + 3 − 3 = 0 ⇔ x 0 = 1 − 3 1 − 3 + 1 − 3 y 0 + 3 − 3 = 0 ⇔ x 0 = 1 − 3 1 − 3 y 0 + 4 − 2 3 = 0 ⇔ x 0 = 1 − 3 1 − 3 y 0 + 1 − 3 2 = 0 ⇔ x 0 = 1 − 3 y 0 = − 1 + 3 ⇒ M 1 − 3 ; 3 − 1

 là điểm cố định mà d luôn đi qua

Đáp án cần chọn là: A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 6 2019 lúc 18:00

 Với k ≥ 0 ta có:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Giả sử ( x 0 ; y 0 ) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua

Khi đó ta có:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Vậy điểm cố định mà (d) luôn đi qua với mọi k ≥ 0 là (1- 3 ;  3 -1)

trần trung kiên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 6 2017 lúc 7:32

Gọi điểm cố định mà các đường thẳng (d) đều đi qua P( x o ,  y o ).

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Phương trình (*) nghiệm đúng với mọi giá trị không âm của k , do đó ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy, với k ≥ 0, các đường thẳng (d) đều đi qua điểm cố định P(1-  3 ;  3  – 1).

Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 4 2019 lúc 0:01

Tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow R=\frac{BC}{2}=\frac{1}{2}\sqrt{6^2+8^2}=5\)

pham tien dat
Xem chi tiết
thủy tiên FLC sầm sơn
Xem chi tiết
duong_bao_han
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
12 tháng 7 2017 lúc 11:22

a. Gọi \(d_1\)là đường thẳng cần tìm 

Vì \(d_1\)song song Ox nên \(d_1\)có dạng y=b. Vì \(d_1\)đi qua K(-1;8) \(\Rightarrow d_1:y=8\)

b. Gọi \(d_2\)là đường thẳng đi qua M.N \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-3=1.a+b\\2=0+b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-5\\b=2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow d_2:y=-5x+2\)

Gọi d là đường thẳng cần  tìm .Vì d song song  \(d_2\)\(\Rightarrow d:y=-5x+b\)

d đi qua gốc tọa độ  \(\Rightarrow b=0\)

Vậy d có dạng y=-5x

Phùng Đức Hậu
Xem chi tiết
HT2k02
1 tháng 4 2021 lúc 21:20

Gọi đường thẳng (d) có hàm số y=kx+b (k khác 0) (do hàm số có hệ số góc là k )

Vì (d) đi qua I(0;-1) => -1=0k+b => b=-1

=> y=kx-1(d)

Xét phương trình hoành độ giao điểm chung của (P) và (d) ta có:

-x^2=kx-1

<=> x^2-kx-1=0 (1)

Xét phương trình có a=1;c=-1 => ac=-1 <0 

=> (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt

=> (P) và (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt