Cho hàm số y = -2x + 3
Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút)
Cho hàm số y = -2x + 3
a) Vẽ đồ thị của hàm số
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút)
a) Vẽ đồ thị hàm số:
- Cho x = 0 thì y = 3 ta được A(0; 3)
b) Gọi góc hợp bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox là α.
Cho hàm số \(y=-2x+3\)
a) Vẽ đồ thị của hàm số
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng \(y=-2x+3\) và trục Ox (làm tròn đến phút)
a) Đồ thị được vẽ như hình bên.
b) Gọi α là góc giữa đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox.
Thế thì = 1800 - α.
Ta có tg = = = 2.
Suy ra ≈ 63026’
Vậy α ≈ 116034’.
Bài giải:
a) Đồ thị được vẽ như hình bên.
b) Gọi α là góc giữa đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox.
Thế thì = 1800 - α.
Ta có tg = = = 2.
Suy ra ≈ 63026’
Vậy α ≈ 116034
Cho hàm số y= 2x-3 có đồ thị (D)
a) Vẽ đồ thị (D)
b)Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến (D)
c) Tính góc a tạo bởi đường thẳng (D) và trục Ox.(Làm tròn đến phút)
Cho hàm số y=ax+b(d). a)xác định hệ số góc a,b biết (d) đi qua A(2,2)và song song đường thẳng y=1/2x+1. b)vẽ đồ thị hàm số với a,b vừa tính được. c) lại ha số đo góc tạo bởi đường thẳng và trục ox(làm tròn đến phút cuối). d)gọi giao điểm (d) với trục hoành là B. gọi giao điểm (d) với trục tung Là C. Tính Sobc=? “Ai cứu tui với pls :))”
a: Vì (d)//y=1/2x+1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b\ne1\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+b\)
Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:
\(b+\dfrac{1}{2}\cdot2=2\)
=>b+1=2
=>b=1
vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+1\)
b:
c: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d) với trục Ox
Ta có: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+1\)
=>a=1/2
=>\(tan\alpha=a=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\alpha\simeq26^034'\)
d: tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{1}{2}x+1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{1}{2}x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Tọa độ C là;
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{2}x+1=\dfrac{1}{2}\cdot0+1=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: B(-2;0); C(1;0)
\(OB=\sqrt{\left(-2-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{2^2+0^2}=2\)
\(OC=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{1^2+0^2}=1\)
Vì Ox\(\perp\)Oy nên OB\(\perp\)OC
=>ΔBOC vuông tại O
=>\(S_{BOC}=\dfrac{1}{2}\cdot OB\cdot OC=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot1=1\)
Bài 16: Cho 3 đường thẳng: (d_{1}) : y = 2x + 3 ; (d_{2}) d,): y = - x + 4 ;(d ): y = mx + m - 1 a. Vẽ hai đường thẳng (d_{1}); (d_{2}) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ. b. Tính góc tạo bởi đường thẳng (d_{1}) với trục Ox (làm tròn đến phút). c. Tìm m để 3 đường thăng trên đồng quy.
b: tan a=2
nên a=63 độ
c: Tọa độ giao của (d1) và (d2) là:
2x+3=-x+4 và y=2x+3
=>x=1/3 và y=2/3+3=8/3
Thay x=1/3 và y=8/3 vào (d3), ta được:
1/3m+m-1=8/3
=>4/3m=11/3
=>m=11/3:4/3=11/3*3/4=11/4
Số đo góc (làm tròn đến độ) tạo bởi đường thẳng y=7-2x và trục Ox là
a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
y = 0,5x + 2 (1); y = 5 – 2x (2)
b) Gọi giao điểm của các đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.
Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và BC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
d) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng có phương trình (1) và (2) với trục Ox (làm tròn đến phút).
a) - Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)
Cho x = 0 => y = 2 được D(0; 2)
Cho y = 0 => 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 được A(-4; 0)
Nối A, D ta được đồ thị của (1).
- Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)
Cho x = 0 => y = 5 được E(0; 5)
Cho y = 0 =>0 = 5 – 2x => x = 2,5 được B(2,5; 0)
Nối B, E ta được đồ thị của (2).
b) Ở câu a) ta tính được tọa độ của hai điểm A và B là A(-4 ; 0) và B (2,5 ; 0)
Hoành độ giao điểm C của hai đồ thị (1) và (2) là nghiệm của phương trình:
0,5 x + 2 = 5 - 2x
⇔ 0,5x + 2x = 5 – 2
⇔ 2,5.x = 3 ⇔ x = 1,2
⇒ y = 0,5.1,2 + 2 = 2, 6
Vậy tọa độ điểm C(1,2; 2,6).
c) AB = AO + OB = |-4| + |2,5| = 6,5 (cm)
Gọi H là hình chiếu của C trên Ox, ta có H( 1,2; 0)
Ta có: AH = AO + OH = 4 + 1,2 = 5,2
BH = BO – OH = 2,5 – 1,2 = 1,3
CH = 2,6
d) Gọi α là góc hợp bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 với tia Ox.
Ta có: tgα = 0,5 => α = 26o34'
Gọi β là góc hợp bởi đường thẳng y = 5 - 2x với tia Ox
Tam giác OEB vuông tại O nên:
Cho 2 hàm số y=2x+1(d1)và y=x-1(d2). A)vẽ d1 và d2 trên cxng 1 hệ trục tọa độ Oxy. B)tìm tọa độ giao điểm củad1 và d2. C) tìm góc tạo bởi d2vaf trục Ox( làm tròn đến phút)
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x+1=x-1\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=-3\Leftrightarrow A\left(-2;-3\right)\\ c,\text{Gọi góc đó là }\alpha\\ \text{Vì }1>0\Leftrightarrow\alpha< 90^0\\ \text{Hệ số góc }\left(d_2\right):1\Leftrightarrow\tan\alpha=1\\ \Leftrightarrow\alpha=45^0\)
Bài 1
Cho hàm số y=2x+1
a, vẽ đồ thị của hàm số
b, Tính góc tạo bởi đường thẳng y=2x +1 với trục Õ (làm tròn đến phút )
c. xác định hàm số y = ax + b (a khác 0) biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(1;-2) và song song với đồ thị hàm số đã cho