Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trầm phạm quang
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
22 tháng 12 2023 lúc 19:51
 \(K_2SO_4\)\(BaCl_2\)\(KOH\)\(H_2SO_4\)
quỳ tím__xanhđỏ
\(H_2SO_4\)_\(\downarrow\)trắng  

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

Đinh Ngọc Tuệ Nhi
22 tháng 12 2023 lúc 19:52

Ủa, anh làm mất nhãn của mấy dung dịch đó hay sao mà anh phải tìm?

trầm phạm quang
22 tháng 12 2023 lúc 19:56

anh giải thích thêm ik ạ em ko hỉu lắm thắng phạm quang

 

Vĩ Anh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 12 2021 lúc 15:49

- Đun nóng (cô cạn) các dung dịch

+) Bay hơi hết: HCl

+) Bay hơi để lại chất rắn: KOH

+) Bay hơi để lại chất rắn và có khí thoát ra: KHCO3

PTHH: \(2KHCO_3\xrightarrow[t^o]{}K_2CO_3+H_2O+CO_2\uparrow\)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 12 2021 lúc 15:53

- Cho quỳ tím tác dụng với 3 dung dịch:

+ QT chuyển màu đỏ: HCl

+ QT chuyển màu xanh: KOH, KHCO(1)

- Cho HCl tác dụng với các dung dịch ở (1):

+ Không có hiện tượng: KOH

KOH + HCl --> KCl + H2O

+ Có khí không màu thoát ra: KHCO3 

KHCO3 + HCl --> KCl + CO2 + H2O

phan anh tài
Xem chi tiết
Candy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 13:38

- Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Quỳ hóa đỏ: \(Fe_2(SO_4)_3\)

+ Quỳ hóa xanh: \(Na_2CO_3\)

+ Quỳ ko đổi màu: \(BaCl_2,Na_2SO_4(1)\)

- Cho \(Ba(OH)_2\) vào nhóm \((1)\), xuất hiện kết tủa là \(Na_2SO_4\), còn lại là \(BaCl_2\)

\(PTHH:Ba(OH)_2+Na_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2NaOH\)

Ngô thị ái my
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 11 2023 lúc 21:50

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ hóa đỏ: HCl

+ Quỳ không đổi màu: NaCl, Na2SO4 (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2

+ Có tủa trắng: Na2SO4

PT: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)

+ Không hiện tượng: NaCl

- Dán nhãn.

Nguyễn Thuý Hiền
Xem chi tiết
gfffffffh
20 tháng 1 2022 lúc 20:35

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

Khách vãng lai đã xóa
Pose Black
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
30 tháng 10 2023 lúc 21:39
 \(Na_2SO_4\)\(NaCl\)\(H_2SO_4\)
Quỳ tím _ _ Đỏ
\(AgNO_3\) _↓Trắng↓Ít tan

\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

\(2AgNO_3+H_2SO_4\rightarrow Ag_2SO_4+2HNO_3\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 4 2017 lúc 9:29

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2018 lúc 18:03

Nhận biết được dung dịch F e C l 3  do có màu vàng, các dung dịch còn lại đều không màu.

- Nhỏ dung dịch  F e C l 3  vào từng dung dịch trong ống nghiêm riêng. Nhận ra được dung dịch A g N O 3  do xuất hiện kết tủa trắng AgCl và nhận ra được dung dịch KOH do tạo thành kết tủa F e ( O H ) 3  màu nâu đỏ :

 

 

- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận biết được cho đến dư vào từng dung dịch còn lại là A l ( N O 3 ) 3  và N H 4 N O 3 :

Ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa keo tan khi thêm dung dịch KOH, dung dịch đó là  A l ( N O 3 ) 3  :

 

 

Ở dung dịch nào có khí mùi khai bay ra khi đun nóng nhẹ, dung dịch đó là  N H 4 N O 3 :

N H 4 N O 3  + KOH  → t ° K N O 3  + N H 3 ↑ + H 2 O (mùi khai)