Chỉ rõ tâm đối xứng của đường tròn, trục đối xứng của đường tròn.
Chỉ rõ tâm đối xứng của đường tròn, trục đối xứng của đường tròn ?
Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. Mọi dường kính của đường tròn đều là trục đối xứng của đường tròn.
cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (...) trong câu sau :"đường tròn (o) là hình có tâm đối xứng và điểm o là ... của đường tròn (o)là
a trục đối xứng
b điểm đối xứng
c tâm điểm đối xứng
d tâm đối xứng
cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (...) trong câu sau :"đường tròn (o) là hình có tâm đối xứng và điểm o là ... của đường tròn (o)là
a trục đối xứng
b điểm đối xứng
c tâm điểm đối xứng
d tâm đối xứng
Câu 27. Xét các khẳng định trong đây khẳng định nào sai:
(I) Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
(II) Qua hai điểm ta vẽ được một đường tròn.
(III) Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
(IV) Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được vô số đường tròn.
Số khẳng định đúng là
Câu 27. Xét các khẳng định sau:
(I) Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
(II) Qua hai điểm ta vẽ được một đường tròn.
(III) Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
(IV) Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được vô số đường tròn.
Số khẳng định đúng là
Câu 27. Xét các khẳng định sau:
(I) Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
(II) Qua hai điểm ta vẽ được một đường tròn.
(III) Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
(IV) Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được vô số đường tròn.
Số khẳng định đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng? Với các hình đó, hãy chỉ ra tâm đối xứng của hình. Đường tròn tâm O.
Đường tròn tâm O là hình có tâm đối xứng. Tâm đối xứng của (O) là tâm của đường tròn đó.
Xét tính đúng – sai của mỗi khẳng định sau:
a. Trung điểm của một đoạn thẳng là tâm đối xứng của đoạn thẳng đó.
b. Giao điểm hai đường chéo của một hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.
c. Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.
d. Tâm của một đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn tâm I(3;-2), bán kính 3.
a. Viết phương trình của đường tròn đó.
b. Viết phương trình ảnh của đường tròn (I;3) qua phép tịnh tiến theo vectơ v=(-2 ;1).
c. Viết phương trình ảnh của đường tròn (I;3) qua phép đối xứng trục Ox.
d. Viết phương trình ảnh của đường tròn (I;3) qua phép đối xứng qua gốc tọa độ
a. Phương trình đường tròn : (x – 3)2 + (y + 2)2 = 9.
b. (I1; R1) là ảnh của (I; 3) qua phép tịnh tiến theo vec tơ v.
⇒ Phương trình đường tròn cần tìm: (x – 1)2 + ( y + 1)2 = 9.
c. (I2; R2) là ảnh của (I; 3) qua phép đối xứng trục Ox
⇒ R2 = 3 và I2 = ĐOx(I)
Tìm I2: I2 = ĐOx(I) ⇒ ⇒ I2(3; 2)
⇒ Phương trình đường tròn cần tìm: (x – 3)2 + (y – 2)2 = 9.
d. (I3; R3) là ảnh của (I; 3) qua phép đối xứng qua gốc O.
⇒ R3 = 3 và I3 = ĐO(I)
Tìm I3: I3 = ĐO(I) ⇒
⇒ Phương trình đường tròn cần tìm: (x + 3)2 +(y – 2)2 = 9.