Một dây nhôm dài l 1 = 200m, tiết diện S 1 = 1 m m 2 thì có điện trở R 1 = 5,6Ω. Hỏi một dây nhôm khác tiết diện S 2 = 2 m m 2 và điện trở R 2 = 16,8Ω thì có chiều dài l 2 là bao nhiêu?
giải thành tự luận
Câu 174: (Chương 1/bài 9/ mức 3) Một dây đồng và một dây nhôm cùng chiều dài và cùng điện trở. Dây đồng có điện trở suất là 1 = 1,7.10-8m và có tiết diện S1, dây nhôm có điện trở suất là 2 = 2,8.10-8m và có tiết diện S2. Khi so sánh tiết diện của chúng ta có A. S1 = 2,8 S2. B. S2 = 2,8 S1. C. S1 = 1,6 S2. D. S2 = 1,6 S1
áp dụng ct: \(R=\dfrac{pl}{S}\)
\(=>R1=\dfrac{1,7.10^{-8}.l}{S1}\left(om\right)\)
\(=>R2=\dfrac{2,8.10^{-8}.l}{S2}\left(om\right)\)
\(=>R1=R2=>\dfrac{1,7.10^{-8}.l}{S1}=\dfrac{2,8.10^{-8}.l}{S2}\)
\(=>\dfrac{S2}{S1}=\dfrac{2,8}{1,7}=1,6=>S2=1,6S1\)
=> đáp án : D
nếu thay một dây tải điện bằng đồng bằng một dây nhôm ( có cùng độ dài) thì dây nhôm phải có tiết diện bao nhiêu? Khối lượng đường dây sẽ giảm được bao nhiêu lần? Cho biết: tiết diện dây đồng là s=2cm2, khối lượng riêng của đồng và nhôm lần lượt là 8,9.10^3 kg/m^3 và 2,7.10^3 kg/m^3
Một dây đẫn bằng constantan (một loại hợp kim) dài l1 = 100 m, có tiết diện S1 = 0,1 mm2 thì có điện trở R1 = 500Ω. Hỏi một dây khác cũng bằng constantan dài l2 = 50 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2 thì có điện trở R2 là bao nhiêu?
Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.
Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.
Bạn có thể dùng công thức rô*l/s từ đó suy ra S1chia S2 =>S2=rô*l2 /s2 S1=t rô*l2 /s 2
đơn giản rô còn lại và áp dụng vào tính cánh này hoàn toàn toàn chính xác đó nhưng mòa công thức đó học ở 2 bài sau lun
hớc dùng quy tứac tam suất ghép mình hướng dẫn sau đi học đã
Một sợi dây sắt dài l1 = 200 m, có tiết diện S1 = 0,2 mm2 và có điện trở R1 = 120 Ω. Hỏi một sợi dây sắt khác dài l2 = 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì có tiết diện S2 bao nhiêu?
Điện trở của một dây sắt dài l1 = 50 m (bằng l1/4) cũng có điện trở R1 = 120 Ω thì nó phải có tiết diện là S = = = 0,05 mm2.
Vậy một dây sắt dài 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì phải có tiết diện là
S2 = S.S2 = S. = 0,05. = mm2.
Điện trở của một dây sắt dài l1 = 50 m (bằng l1/4) cũng có điện trở R1 = 120 Ω thì nó phải có tiết diện là S = = = 0,05 mm2.
Vậy một dây sắt dài 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì phải có tiết diện là
S2 = S.S2 = S. = 0,05. = mm2.
Điện trở của một dây sắt dài l1 = 50 m (bằng l1/4) cũng có điện trở R1 = 120 Ω thì nó phải có tiết diện là S = = = 0,05 mm2.
Vậy một dây sắt dài 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì phải có tiết diện là
S2 = S.S2 = S. = 0,05. = mm2.
Bài 1. Một dây dẫn bằng nhôm có tiết diện 0,2mm2. Đặt vào hai đầu dây hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Tìm chiều dài dây. Biết điện trở suất của nhôm là 2,5.10-8m.
Bài 2. Người ta dùng dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,2mm2 làm một biến trở có con chạy. Biết điện trở lớn nhất của biến trở là 40.
a) Tính chiều dài của dây hợp kim nicrom cần dùng?
b) Dây điện trở của biến trở được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 1,5cm. Tính số vòng dây của biến trở này?
Bài 3. Một biến trở con chạy được làm bằng dây dẫn hợp kim có điện trở suất 0,4.10-6m, tiết diện đều là 0,6mm2 và gồm 250 vòng quấn quanh lõi sứ trụ tròn có đường kính 3cm.
a) Tính điện trở lớn nhất của biến trở.
b) Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu dây cố định của biến trở là 70,65V. Hỏi biến trở này chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là bao nhiêu?
Bạn tự tóm tắt nhé!
Điện trở của dây dẫn bằng nhôm là:
R = U : I = 220 : 0,5 = 440 (\(\Omega\))
Chiều dài của sợi dây là:
Vậy chiều dài của sợi dây là 3520(m)
1 dây đồng dài 100m, có tiết diện 1mm2 thì có điện trở là 1,7Ω. 1 dây đồng khác dài 200m, có điện trở 17Ω thì tiết diện là bao nhiêu
Tóm tắt
\(l_1=100m\\ S_1=1mm^2\\ R_1=1,7\Omega\\ l_2=200m\\ R_2=17\Omega\)
__________
\(S_2=?mm^2\)
Giải
Vì R tỉ lệ thuận với l và tỉ lệ nghịch với S
\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\cdot\dfrac{S_2}{S_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1,7}{17}=\dfrac{100}{200}\cdot\dfrac{S_2}{1}\\ \Leftrightarrow S_2=0,2mm^2\)
Câu 12/ Hai dây dẫn bằng nhôm có tiết diện tròn đều và cùng chiều dài l, dây thứ nhất có tiết diện gấp 3 lần tiết diện dây thứ hai ( S 1 =3S 2 ). Tỉ số điện trở của hai dây dẫn này là:
A. 9R 1 =R 2
B. R 1 =3R 2
C. R 1 =9R 2
D. R 1 =R 2 /3
Hai dây dẫn cùng chiều dài và cùng \(\rho\) nên ta có:
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow R_1=\dfrac{1}{3}R_2\)
Dây dẫn thứ nhất có chiều dài l 1 và tiết diện là S 1 thì điện trở là R 1 = 2 . Dây 2 cùng chất có chiều dài l 2 = 3 l 1 và tiết diện S 2 = S 1 /4 thì R 2 là:
A. 2
B. 8
C. 12
D. 24
Ta có: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=2\Omega\)
\(R_2=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}=\rho\dfrac{3l_1}{\dfrac{S_1}{4}}=12R_1=12\cdot2=24\Omega\)
Chọn D.
Một dây nhôm dài I1 = 200m , tiết điện S1= 1mm2 thì có điện trở R1 = 5,6 ôm . Hỏi một dây nhôm khác tiết điện S2 = 2mm2 , điện trở R2 =16,8 ôm thì có chiều dài I2 băng bao nhiêu ?