X là hạt nhân của nguyên tố nào trong phản ứng hạt nhân: D 1 2 + D 1 2 → X + n 0 1
A. Heli
B. Triti
C. Liti
D.Beri
X là hạt nhân của nguyên tố nào trong phản ứng hạt nhân:
21D + 21D → X +10n
A. Heli
B. Triti
C. Liti
D. Beri
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta tìm được X là hạt Heli
Chọn đáp án A
Trong phản ứng hạt nhân p + F 9 19 → X + α , X là hạt nhân của nguyên tố
A. nito
B. nêon
C. cacbon
D. oxi
- Ta có phương trình phản ứng hạt nhân:
- Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta được:
→ Hạt nhân X là hạt Ôxi.
Trong phản ứng hạt nhân p + 199F → X + α , X là hạt nhân của nguyên tố
A. nitơ
B. nêon
C. cacbon
D. ôxi
Ta có phương trình phản ứng hạt nhân: 11p+ 199F → AZX + 42α
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta được:
1 + 19 = A + 4 ⟹ A = 16
1 + 9 = Z + 2 ⟹ Z = 8.
Hạt nhân X là hạt Ôxi.
Chọn đáp án D
Tổng số hạt trong nguyên tử X là 52. Số hạt không mang điện lớn hơn số hạt mang điện trong hạt nhân là 1 . Tìm p,e,n của nguyên tố X là nguyên tố nào?
Tổng số hạt trong nguyên tử X là 52:
\(2p+n=52\left(1\right)\)
Số hạt không mang điện lớn hơn số hạt mang điện trong hạt nhân là 1
\(n-p=1\)
\(\Leftrightarrow-p+n=1\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=17,n=18\)
\(X:Cl\left(Clo\right)\)
Gọi số proton, notron,electron lần lượt là p,n,e
Theo bài ta có:
\(p+n+e=52\)
\(\Leftrightarrow3p+n=52\left(p=e\right)\left(1\right)\)
Mặt khác: \(n-p=1\left(2\right)\)
Từ 1 và 2 suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\n-p=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
=>X là Clo. Kí hiệu: Cl
nguyên tử x có tổng số hạt là 34 trong hạt nhân hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 1
a) Tìm e,p,n của nguyên tử
b) vẽ cấu tạo nguyên tử
c) Nguyên tử X thuộc nguyên tố nào – Kí Hiệu Hoá Học
d) Tính khối lượng của Nguyên tử bằng amu , bằng g
Cho phản ứng hạt nhân D + D → n + X . Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là 0,0024u và 0,0083u, coi 1 u c 2 = 931 , 5 M e V . Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu?
A. Tỏa 3,26 MeV
B. Thu 3,49 MeV
C. Tỏa 3,49 MeV
D. Thu 3,26 MeV
Chọn đáp án A
Ta có: W = m 1 − m 2 c 2 = Δ m s − Δ m t c 2 = 3 , 26 M e V > 0 ⇒ t o û a
Cho phản ứng hạt nhân D + D → n + X Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là 0,0024u và 0,0083u, coi 1 u c 2 = 931 , 5 M e V . Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu?
A. Tỏa 3,26 MeV
B. Thu 3,49 MeV
C. Tỏa 3,49 MeV
D. Thu 3,26 MeV
Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản là 58. Trong hạt nhân R số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.
a. Xác định tên nguyên tố R.
b. Viết phương trình phản ứng của khi cho lượng dư dung dịch ROH lần lượt vào các dung dịch sau: HCl, Cl2, SO2, Fe(NO3)3, RHCO3, Al2(SO4)3
a. Ta có: 2p + n = 58 (*)
Theo đề, ta có: n - p = 1 (**)
Từ (*) và (**), suy ra:
\(\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)
Vậy R là kali (K)
b. PTHH:
KOH + HCl ---> KCl + H2O
6KOH + 4Cl2 ---> 5KCl + KClO3 + 3H2O
2KOH + SO2 ---> K2SO3 + H2O
3KOH + Fe(NO3)3 ---> 3KNO3 + Fe(OH)3
KOH + KHCO3 ---> K2CO3 + H2O
3KOH + Al2(SO4)3 ---> Al(OH)3 + 3K2SO4
Trong phản ứng hạt nhân nhân tạo, người ta dùng hạt nhân proton (p) bắn phá hạt nhân C 6 12 đang đứng yên, phản ứng tạo ra hạt nhân Li 3 6 và hạt nhân X. Biết động năng của hạt nhân p là 32,5 MeV và các hạt nhân sinh ra có động năng bằng nhau. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X là 5,3754 MeV/nuclon; khối lượng nguyên tử Li 3 6 là 6,01512u. Lấy m p = 1 , 007276 u , m n = 1 , 008665 u , m c = 5 , 49 . 10 - 4 u , 1 uc 2 = 931 , 5 MeV . Phản ứng này tỏa hay thu năng lượng và động năng của hạt chiếm bao nhiêu % năng lượng của phản ứng?
A. Thu năng lượng và 20,54%.
B. Tỏa năng lượng và 22,07%.
C. Tỏa năng lượng và 20,54%.
D. Thu năng lượng và 22,07%.