Đâu là tên của sâu hại lúa?
A. Sâu đục thân bướm hai chấm
B. Khô vằn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đặc điểm gây hại của sâu đục thân bướm hai chấm là:
A. Nhánh lúa trở lên vô hiệu
B. Nõn lúa héo
C. Bông bạc
D. Cả 3 đáp án trên
Về quá trình phát triển của sâu đục thân bướm hai chấm, cho các phát biểu sau đây:
I. Quá trình phát triển của chúng trải qua biến thái hoàn toàn.
II. Các giai đoạn phát triển của sâu: Trứng sâu non nhộng bướm.
III. Thức ăn và các enzyme tiêu hóa của sâu non và bướm là hoàn toàn khác nhau, khả năng gây hại cây trồng của hai giai đoạn này cũng khác nhau.
IV. Để tiêu diệt sâu, người ta có thể dùng biện pháp vật lí hoặc cơ học như bẫy ánh sáng, bẫy nước để tiêu diệt bướm trưởng thành.
Số phát biểu chính xác là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án A
I. Quá trình phát triển của chúng trải qua biến thái hoàn toàn. à đúng
II. Các giai đoạn phát triển của sâu: Trứng à sâu non à nhộng à bướm. à đúng
III. Thức ăn và các enzyme tiêu hóa của sâu non và bướm là hoàn toàn khác nhau, khả năng gây hại cây trồng của hai giai đoạn này cũng khác nhau. à đúng
IV. Để tiêu diệt sâu, người ta có thể dùng biện pháp vật lí hoặc cơ học như bẫy ánh sáng, bẫy nước để tiêu diệt bướm trưởng thành. à đúng
Trứng của sâu đục thân bướm hai chấm là:
A. Hình tròn
B. Hình bầu dục
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Trứng của sâu đục thân bướm hai chấm:
A. Xếp thành ổ
B. Xếp riêng rẽ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đối với sâu đục thân bướm hai chấm, loại sâu non có:
A. Màu vàng nhạt
B. Màu trắng sữa
C. Đầu màu nâu vàng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu hỏi 6: Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
a/ muỗi vằn b/ muỗi A-nô-phen
c/ muỗi voi d/ cả ba đáp án đều đúng
Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau:
Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn.
Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:
(1) Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
(2) Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.
(3) Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
(4) Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.
Số phương án đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 0.
Đáp án A
Nội dung 1 sai. Chim ăn thịt cỡ lớn ngoài nguồn thức ăn là động vật ăn rễ cây ra nó còn ăn chim sâu và chim ăn hạt, còn rắn và thú ăn thịt chỉ ăn động vật ăn rễ cây nên khi động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh, chim ăn thịt có thể có nguồn thức ăn khác trong khi rắn và thú ăn thịt không có, vì vậy giữa rắn và thú ăn thịt sẽ cạnh tranh gay gắt hơn so với giữa chim ăn thịt và rắn.
Nội dung 2 sai. Ổ sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển ổn định lâu dài của loài. Mỗi loài có một giới hạn sinh thái về các nhân tố sinh thái khác nhau nên không có loài nào có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.
Nội dung 3 đúng. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích đó là: Cây => côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây => chim sâu => chim ăn thịt cỡ lớn.
Nội dung 4 sai. Chim ăn thịt không ăn cây nên không thể là bậc dinh dưỡng cấp 2.
Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau:
Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn.
Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:
I. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
II. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.
III. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
IV. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.
Số phương án đúng là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án B
Nội dung 1 sai. Chim ăn thịt cỡ lớn ngoài nguồn thức ăn là động vật ăn rễ cây ra nó còn ăn chim sâu và chim ăn hạt, còn rắn và thú ăn thịt chỉ ăn động vật ăn rễ cây nên khi động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh, chim ăn thịt có thể có nguồn thức ăn khác trong khi rắn và thú ăn thịt không có, vì vậy giữa rắn và thú ăn thịt sẽ cạnh tranh gay gắt hơn so với giữa chim ăn thịt và rắn.
Nội dung 2 sai. Ổ sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển ổn định lâu dài của loài. Mỗi loài có một giới hạn sinh thái về các nhân tố sinh thái khác nhau nên không có loài nào có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.
Nội dung 3 đúng. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích đó là: Cây => côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây => chim sâu => chim ăn thịt cỡ lớn.
Nội dung 4 sai. Chim ăn thịt không ăn cây nên không thể là bậc dinh dưỡng cấp 2
Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau:
Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn.
Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:
I. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
II. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.
III. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
IV. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.
Số phương án đúng là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
B
Nội dung 1 sai. Chim ăn thịt cỡ lớn ngoài nguồn thức ăn là động vật ăn rễ cây ra nó còn ăn chim sâu và chim ăn hạt, còn rắn và thú ăn thịt chỉ ăn động vật ăn rễ cây nên khi động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh, chim ăn thịt có thể có nguồn thức ăn khác trong khi rắn và thú ăn thịt không có, vì vậy giữa rắn và thú ăn thịt sẽ cạnh tranh gay gắt hơn so với giữa chim ăn thịt và rắn.
Nội dung 2 sai. Ổ sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển ổn định lâu dài của loài. Mỗi loài có một giới hạn sinh thái về các nhân tố sinh thái khác nhau nên không có loài nào có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.
Nội dung 3 đúng. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích đó là: Cây => côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây => chim sâu => chim ăn thịt cỡ lớn.
Nội dung 4 sai. Chim ăn thịt không ăn cây nên không thể là bậc dinh dưỡng cấp 2