Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
1 tháng 1 2018 lúc 9:04

Đáp án: C. Đất sẽ chua hơn.

Giải thích: Khi bón nhiều phân đạm và bón liên tục nhiều năm sẽ gây đất bị hoá chua – SGK trang 40

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Nếu như bón quá ít thì cây không có đủ chất dinh dưỡng, cây sẽ còi cọc, chậm phát triển. Ngược lại nếu như bón quá nhiều thì cây sẽ héo và chết 

Đặng Thanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
12 tháng 11 2021 lúc 13:25

Một trong những nguyên nhân nào khiến cho đất lâm nghiệp thường chua và rất chua? *

A Do đất lâm nghiệp hầu hết không được chăm bón, lại phân bố ở các vùng đất đồi, dốc thoải nên dễ bị rửa trôi dinh dưỡng khi mưa xuống.

B Do đất bón nhiều phân hóa học.

C Do vùng đất này thường mưa nhiều

D Tất cả các ý.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2019 lúc 5:56

Chọn D

Ý 1 sai vì độ dinh dưỡng của phân đạm được tính theo %mN. Còn các ý còn lại đều đúng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 10 2019 lúc 3:36

Đáp án D

Tran Lam Nhu
Xem chi tiết
Ba Thị Bích Vân
23 tháng 4 2017 lúc 10:34

Có bao giờ chúng ta liên tưởng đến hệ sinh thái rừng và suy nghĩ rằng “tại sao ở rừng không cần bón phân mà cây cối ở đó vẫn sum suê và um tùm hay không”! Bởi vì ở đó mật độ vi sinh vật rất đa dạng cùng hàm lượng mùn (hữu cơ) cực kỳ lớn.

Mật độ vi sinh vật hữu ích sẽ được duy trì nhờ hàm lượng mùn (hữu cơ) có trong đất rừng tự nhiên và những hợp chất dinh dưỡng hữu cơ ở rễ cây tiết ra. Xin lưu ý rằng thực vật nói chung chỉ hấp thụ qua rễ đa phần là khoáng và một lượng rất nhỏ hợp chất hữu cơ (có trọng lượng phân tử thấp) nếu chúng đã được khoáng hóa. Vậy có nghĩa là: mùn như nguồn thức ăn cho hệ vi sinh vật sinh sôi nảy nở. Nhờ đó hệ vi sinh vật này sẽ tạo ra các khoáng có ở trong đất, đá, bã thực vật là nguồn dinh dưỡng cho cây rừng; cùng các hợp chất sinh học có lợi cho cây rừng. Như thế vi sinh vật là đối tượng trung gian cực kì quan trọng trong việc hỗ trợ cây rừng trong quá trình sinh trưởng và phát triển; cũng như giúp cây rừng chống đỡ các ảnh hưởng từ môi trường hay nguồn bệnh (Hình 1).

Do cuộc “cách mạng hóa học” vào những năm của thế kỷ trước mà con người đã lạm dụng những sản phẩm từ hóa học quá mức trong canh tác nông nghiệp. Dẫn tới việc đã tiêu diệt luôn hệ vi sinh vật hữu ích, cộng thêm hành động giảm lượng phân hữu cơ. Đó là một hệ lụy mà ngày nay chúng ta phải thay đổi triệt để phương thức canh tác cũ.
[​IMG]

Chúng ta có thể tự tạo ra phân hữu cơ cho vườn cây của mình bằng cách ủ compost các loại phân gia súc và các phụ phẩm nông nghiệp với nhau để có được hàm lượng hữu cơ cho đất. Từ nguồn “thức ăn” hấp dẫn này, đất canh tác sẽ tự thu hút được hệ vi sinh vật có lợi hoặc bà con có thể bổ sung thêm từ các sản phẩm thương mại có trên thị trường. Sự đa dạng hệ vi sinh vật hữu ích cùng lượng hữu cơ nhiều tự đất sẽ điều chỉnh pH lân cận trung tính – không cần bón thêm vôi; thoáng khí giúp các quá trình sinh học xảy ra ở vùng rễ tốt hơn – không cần vun xới; chính nhờ thoáng khí và pH trung tính sẽ giúp giảm mật độ sinh vật có hại nhưng tăng các sinh vật có lợi như trùn đất, giáp xác đất….

chau hoang
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 3 2017 lúc 3:50

Đáp án B

Biện pháp chuyển hóa các chất khoáng ở trong đất từ dạng không tan thành dạng hòa tan là: (1),(2),(3).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 11 2017 lúc 12:31

Đáp án B

Biện pháp chuyển hóa các chất khoáng ở trong đất từ dạng không tan thành dạng hòa tan là: (1),(2),(3).