Anh T đã phát triển kinh doanh như thế nào?
A. Anh T đã làm dịch vụ sửa chữa xe máy, ô tô và đại lí bán xăng dầu.
B. Anh T đã kinh doanh hoa.
C. Anh T đã kinh doanh hàng thuốc.
D. Anh T kinh doanh truyện tranh cạnh trường học.
Anh M, chị Q nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh xăng dầu tại cùng một địa điểm. Do chị Q là người nhà của ông H là lãnh đạo cơ quan chủ quản cấp giấy phép nên hồ sơ của anh M bị loại. Thấy chị Q dù không đủ điều kiện kinh doanh nhưng vẫn được cấp phép anh M đã thuê anh T tung tin chị Q thường xuyên nhập hàng kém chất lượng để bán. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Anh M, chị Q, anh T.
B. Anh M, ông H, anh T.
C. Anh M, ông H.
D. Ông H, anh T
Anh A là viên chức nhà nước. Để tăng thêm thu nhập cho gia đình, anh A đã quyết định mua xe ô tô để kinh doanh dịch vụ UBER. Anh A đã thực hiện quyền nào dưới đây?
A. Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh
B. Quyền chủ động trong kinh doanh
C. Quyền định đoạt tài sản
D. Quyền kinh doanh đúng ngành nghề
Anh A là viên chức nhà nước. Để tăng thêm thu nhập cho gia đình, anh A đã quyết định mua xe ô tô để kinh doanh dịch vụ UBER. Anh A đã thực hiện quyền nào dưới đây?
A. Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh.
B. Quyền chủ động trong kinh doanh.
C. Quyền định đoạt tài sản.
D. Quyền kinh doanh đúng ngành nghề.
Ông Q là chủ tịch UBND xã X, biết được chị H và anh L người hàng xóm đang kinh doanh mặt hàng mà vợ của ông đang kinh doanh, ông Q đã yêu cầu anh T phụ trách công tác thu thuế xuống kiểm tra hồ sơ kinh doanh. Trong quá trình kiểm tra anh T yêu cầu chị H phải bồi dưỡng cho mình một khoản tiền. Bức xúc, chị H đã tung tin đồn vợ của ông Q thường xuyên kinh doanh những mặt hàng không đảm bảo chất lượng. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Ông Q và anh T
B. Ông Q, chị H và anh T
C. Ông Q và chị H
D. Anh T, chị H và anh L
Anh A và chị B cùng đến UBND huyện c đăng kí kinh doanh. Hồ sơ của hai người đầy đủ theo luật định. Anh A đăng kí kinh doanh đồ điện tử, chị B đăng kí kinh doanh hàng mỹ phẩm. Người cấn bộ phòng kỉnh doanh X chỉ chấp nhận lữih vực đăng kí kinh doanh của anh A và đề ĩighị chị B đổỉ lĩnh vực kinh doanh khác thì mới chấp nhận với lí do khu vực này có nhiều cửa hàng mỹ phẩm rồi. Anh X đã vi phạm quyền.
A. Tự do lựa chọn hình thức kinh doanh.
B. Chủ động mở rộng quy mô kinh doanh.
C. Tự chủ đăng ký kinh doanh
D. Được bình đẳng trong khuyến khích phát triển lâu dài.
*Chính sách dân số
Câu 2: T tốt nghiệp đại học nhưng không xin được việc làm. Để có thu nhập, T đã chung vốn với C cùng mở của hàng kinh doanh đồ ăn uống, nhưng bố mẹ T phản đối vì không muốn con mình làm nghề tự do nên đã không cho tiền làm vốn. Thấy vậy D là anh trai của T đã giúp T và C vay tiền để kinh doanh. Ai đã thực hiện tốt chính sách giải quyết việc làm?
A. T và C.
B. Bố mẹ T.
C. D, T và C.
D. T và D
Anh T tốt nghiệp đại học nhưng chưa xin được việc làm. Để có thu nhập, anh đã tự tạo việc làm cho mình bằng cách mở cửa hàng kinh doanh đồ ăn, nhưng lại bị bố mẹ anh phản đối. Theo em, anh T nên chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Không quan tâm đến ý kiến của bố mẹ
B. Ngưng công việc đó để chờ xin việc thoe ngành đã được học
C. Động viên và giải thích cho bố mẹ hiểu để ủng hộ
D. Tìm việc làm theo yêu cầu của bố mẹ
Biết mình không đủ điều kiện nên anh A lấy danh nghĩa em trai mình là dược sĩ đứng tên trong hồ sơ đăng kí làm đại lí phân phối thuốc tân dược. Sau đó anh A trực tiếp quản lí và bán hàng. Anh A đã vi phạm nôi dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Cải tiến quy trình đào tạo
B. Thay đổi phương thức quản lí
C. Chủ động giao kết hợp đồng
D. Tự chủ đăng kí kinh doanh
Biết mình không đủ điều kiện nên anh A lấy danh nghĩa em trai mình là dược sĩ đứng tên trong hồ sơ đăng kí làm đại lí phân phối thuốc tân dược. Sau đó anh A trực tiếp quản lí và bán hàng. Anh A đã vi phạm nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Cải tiến quy trình đào tạo.
B. Thay đổi phương thức quản lí.
C. Chủ động giao kết hợp đồng.
D. Tự chủ đăng kí kinh doanh.