Lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
A.
B.
C.
D.
Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2 . 10 - 3 N . Nếu khoảng cách đó mà đặt trong môi trường điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10 - 3 N
a) Xác định hằng số điện môi
b) Để lực tương tác giữa hai điện tích đó khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là bao nhiêu? Biết khoảng cách giữa hai điện tích này trong không khí là 20 cm
a. Ta có biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí và trong điện môi được xác định bởi
F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r 2 ⇒ ε = F 0 F = 2
b. Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi ta đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích bây giờ là r '
F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r ' 2 ⇒ F 0 = F ' ⇒ r ' = r ε = 10 2 cm
Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2 . 10 - 3 N . Nếu khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10 - 3 N .
a) Xác định hằng số điện môi của điện môi.
b) Để lực tương tác giữa hai điện tích đó khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa chúng khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích đó cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích cách nhau 20cm.
a) Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q 1 và q 2
khi:
Suy ra hằng số điện môi của điện môi: ε = F 0 F = 2 . 10 - 3 10 - 3 = 2
b) Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau một đoạn r’:
Vậy để lực điện tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa chúng khi đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là 14,14 cm.
Lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
A.
B.
C.
D.
Lực tương tác giữa hai điện tích q 1 = q 2 = - 6 . 10 - 9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
A. 32 , 4 . 10 - 10 N
B. 32 , 4 . 10 - 6 N
C. 8 , 1 . 10 - 10 N
D. 8 , 1 . 10 - 6 N
Lực tương tác giữa hai điện tích q 1 = q 2 = - 7 . 10 - 9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
A. 32 , 4 . 10 - 10 N .
B. 32 , 4 . 10 - 6 N .
C. 8 , 1 . 10 - 10 N .
D. 44 , 1 . 10 - 6 N .
Lực tương tác giữa hai điện tích q 1 = q 2 = - 3 . 10 - 9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
A. 8 , 1 . 10 - 10 N
B. 2 , 7 . 10 - 6 N
C. 2 , 7 . 10 - 10 N
D. 8 , 1 . 10 - 6 N
Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng công thức tính lực Cu – lông
Cách giải : Áp dụng công thức tính lực Cu – lông ta có
Lực tương tác giữa hai điện tích q 1 = q 2 = - 6 . 10 - 9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
A. 32 , 4 . 10 - 10 N .
B. 3 2 , 4 . 10 - 6 N.
C. 8 , 1 . 10 - 10 N .
D. 8 , 1 . 10 - 6 N .
Chọn B.
F = k q 1 q 2 r 2 = 9.10 9 6 2 ⋅ 10 − 18 0 , 1 2 = 32 , 4.10 − 6 ( N )
Lực tương tác giữa hai điện tích q 1 = q 2 = - 6 . 10 - 9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
A. 32 , 4 . 10 - 10 N.
B. 32 , 4 . 10 - 6 N.
C. 8 , 1 . 10 - 10 N.
D. 8 , 1 . 10 - 6 N
Đáp án B
F = k q 1 q 2 r 2 = 9 . 10 9 . 6 2 . 10 - 18 0 , 1 2 = 32 , 4 . 10 - 6 N
Lực tương tác giữa hai điện tích q 1 = q 2 = - 7 . 10 - 9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
A. 32 , 4 . 10 - 10 N .
B. 32 , 4 . 10 - 6 N .
C. 8 , 1 . 10 - 10 N .
D. 44 , 1 . 10 - 6 N