Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2017 lúc 5:11

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + f → m s = m a →

Chiếu Ox ta có  − P x − f m s = m a

⇒ − P sin α − μ N = m a ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)  ⇒ − P sin α − μ P cos α = m a

⇒ a = − g sin α − μ g cos α

Mà  sin α = 30 50 = 3 5 ; cos α = 50 2 − 30 2 50 = 4 5

⇒ a = − 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = − 8 m / s 2

Khi lên tới đỉnh dốc thì  v = 0 m / s ta có

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ 0 2 − v 0 2 = 2. − 8 .50 ⇒ v 0 = 20 2 m / s

b. Khi lên đỉnh dốc thì vật tụt dốc ta có: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + f → m s = m a → 1

Chiếu Ox ta có: P x − f m s = m a 1

⇒ P sin α − μ N = m a 1 ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)

⇒ P sin α − μ P cos α = m a 1 ⇒ a 1 = g sin α − μ g cos α

⇒ a 1 = 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = 4 m / s 2

Áp dụng công thức

v 2 2 − v 2 = 2 a 1 s ⇒ v 2 = 2. a 1 . s = 2.4.0 , 5 = 2 m / s

Thời gian vật lên dốc

v = v 0 + a t 1 ⇒ t 1 = − v 0 a = − 20 2 − 8 = 5 2 2 s

Thời gian xuống dốc 

v 2 = v + a 1 t 2 ⇒ t 2 = v 2 a 1 = 2 4 = 0 , 5 s

Thời gian chuyển động kể  từ khi bắt đầu lên dốc cho đến  khi xuống đến chân dốc :  t = t 1 + t 2 = 5 2 2 + 0 , 5 = 4 , 04 s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2019 lúc 17:14

Chọn đáp án B

 

+ Khi lên đỉnh dốc thì vật tụt dốc ta có hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

+ Vật chịu tác dụng của các lực

+ Theo định luật II Newton ta có:

+ Chiếu lên Ox ta có:

+ Chiếu lên Oy: 

Thay (2) vào (1) 

+ Áp dụng công thức:  

+ Thời gian vật lên dốc: 

+ Thời gian xuống dốc: 

= 0,5s

+ Thời gian chuyển động kể từ lúc bắt đầu lên dốc cho đến khi xuống 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2017 lúc 2:14

Chọn C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2017 lúc 6:11

Trần Khởi My
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
27 tháng 7 2016 lúc 16:01

Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ đến vận tốc cực đại \(v_0\)
áp dụng công thức của chuyển động biến đổi đều ta có
\(2a_1s_1=v^2_0\)
Trong quá trình giảm dần đều ta cũng có  
\(2a_2s_2=v^2_0\)
Theo đầu bài cho \(s_2=2s_1\) dẫn đến \(a_1=2a_2\)
Và thời gian \(\Delta t_2=2\Delta t_1\)

nhân lê
Xem chi tiết
nguyentruongan
9 tháng 3 2018 lúc 20:40

chú rùa đi 1m thì lùi 0.5m . Đoạn đg rùa đi sẽ chia làm 6:1/2=12(phần)

khi suất phát rùa ko quay lại và ngc lại khi lên đỉnh rùa cg ko quay lịa

=>chú rùa nghỉ 12-2=10(làn)

Vũ Hằng Nga
9 tháng 3 2018 lúc 20:39

10 lần nhé,đúng đó

Đình Danh Nguyễn
9 tháng 3 2018 lúc 20:47

chú rùa chỉ cần nghỉ 11 lần( vì lần thứ 11 chú rùa đã đến đỉnh nên không cần phải nghỉ nữa)

Trương Thùy Vân
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
18 tháng 3 2017 lúc 10:49

Theo bài chú rùa cứ đi 1 m chú lại lùi 0,5 m. Đoạn đường là 6 m sẽ được chia là : 6 x 2 = 12 ( phần )

Chú cứ đi nhưng đoạn đầu tiên chú không quay lại và khi lên đỉnh chú cũng không lùi xuống

Còn số phần là : 12 - 2 = 10 ( phần )

          Vậy chú rùa phải nghỉ 10 lần

Đây là bài toán tư duy nên phải vẽ sơ đồ ra bạn à

Vũ Ngọc Bảo Khuê
18 tháng 3 2017 lúc 10:54

cứ đi được 1m thì tụt lại 0,5 m nên mỗi lần bò chú chỉ bò được 0,5m. Chú rùa cần nghỉ:

                           5:0,5 = 10(lần)

                                     đáp số : 10 lần

sakura
9 tháng 4 2017 lúc 9:37

10 lần nha ^.^ !

Don Nguyễn
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
12 tháng 3 2016 lúc 13:56

Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ đến vận tốc cực đại \(v_0\)
áp dụng công thức của chuyển động biến đổi đều ta có
\(2a_1s_1=v^2_0\)
Trong quá trình giảm dần đều ta cũng có  
\(2a_2s_2=v^2_0\)
Theo đầu bài cho \(s_2=2s_1\) dẫn đến \(a_1=2a_2\)
Và thời gian \(\Delta t_2=2\Delta t_1\)

Tramy
Xem chi tiết